Câu hỏi kèm đáp án Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức chăm sóc mắt học đường TP Đà Nẵng

Tham vấn bởi Luật sư Phạm Thanh Hữu
05/11/2024 08:01 AM

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp nội dung câu hỏi kèm đáp án Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức chăm sóc mắt học đường TP Đà Nẵng

Câu hỏi kèm đáp án Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức chăm sóc mắt học đường TP Đà Nẵng

Câu hỏi kèm đáp án Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức chăm sóc mắt học đường TP Đà Nẵng (Hình từ internet)

Câu hỏi kèm đáp án Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức chăm sóc mắt học đường TP Đà Nẵng

Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) thành phố Đà Nẵng phối hợp với Quỹ Fred Hollows tại Việt Nam triển khai Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu kiến thức chăm sóc mắt học đường dành cho học sinh tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn huyện Hòa Vang và quận Liên Chiểu.

Dưới đây là câu hỏi kèm đáp án tham khảo Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức chăm sóc mắt học đường TP Đà Nẵng:

Câu 1. Mắt được gọi là:

Cơ quan thị giác

Câu 2. Dây thần kinh thị giác và hoàng điểm thuộc bộ phận nào của mắt:

Cấu tạo bên trong của mắt

Câu 3. Khi em thấy nhức mắt, mỏi mắt, nhìn mờ, đau đầu, nheo mắt... em nên làm gì:

Thông báo ngay với bố mẹ, người thân hoặc thầy cô để được khám mắt kịp thời

Câu 4. Thị lực là:

Tất cả đều đúng

Câu 5. Thời gian tối thiểu cần khám mắt định kỳ đối với học sinh bị tật khúc xạ:

6 tháng/ lần

Câu 6. Cấu tạo bên ngoài của mắt bao gồm:

Mi mắt, đồng tử, lông mi, dịch kính

Câu 7. Vitamin nào quan trọng nhất đối với mắt:

Vitamin A

Câu 8. Mắt chính thị là:

Ảnh của vật rơi đúng trên võng mạc cho thấy hình ảnh rõ ràng, sắc nét

Câu 9. Hình ảnh sau đây gợi ý bệnh lý:

Chắp/ lẹo

Câu 10. Tật khúc xạ học đường bao gồm:

Cận thị, viễn thị, loạn thị

Câu 11. Nếu đã có kính mắt theo đơn bác sĩ, em cần:

Đeo kính thường xuyên

Câu 12. Hình ảnh sau đây gợi ý bệnh lý:

Lác/lé

Câu 13. Biểu hiện chính của tật Cận thị:

Nhìn xa không rõ

Câu 14. Triệu chứng của bệnh đau mắt đỏ:

Mắt đỏ, ngứa, nhiều ghèn, khó mở mắt

Câu 15: Tật khúc xạ phổ biến nhất hiện nay là:

Cận thị

Câu 16. Nguyên nhân chính gây nên bệnh đau mắt đỏ (bệnh viêm kết mạc:

Vi khuẩn hoặc vi rút.

Câu 17. Để phòng ngừa tật khúc xạ em hãy:

Tất cả đều đúng

Câu 18. Phòng tránh bệnh đau mắt đỏ chúng ta cần:

Rửa tay thường xuyên, không được dụi mắt, hạn chế tiếp xúc người đau mắt đỏ

Câu 19. Trong bệnh lý Loạn thị là ảnh của vật hội tụ:

Sau võng mạc

Câu 20: Hình ảnh sau đây gợi ý bệnh lý:

Sụp mi

Câu 21. Khi tự kiểm tra thị lực rút gọn (do Cục y tế dự phòng – Bộ Y Tế biên soạn), khoảng cách từ vị trí đứng đến bảng kiểm tra thị lực là bao nhiêu mét:

6m

Câu 22. Trong bệnh lý Cận thị là ảnh của vật hội tụ:

Trước võng mạc

Câu 23. Khi bị chấn thương gây bầm máu mi mắt, sưng phù, tụ máu quanh hốc mắt chúng ta nên làm gì để sơ cứu:

Chườm lạnh

Câu 24. Khi mắc phải tật khúc xạ em nên:

Đeo kính thường xuyên để tránh tăng độ

Câu 25. Hình thức lây lan của bệnh đau mắt đỏ:

Tất cả đều đúng

Câu 26. Phương pháp xử trí khi có dị vật trong mắt tại cộng đồng:

Tất cả đều đúng

Câu 27. Bệnh lý đục thủy tinh thể:

Gây giảm thị lực

Câu 28. Khi phát hiện ít nhất một mắt của em đọc không đúng bao nhiêu chữ cái trên bảng thị lực, thì em cần đến phòng y tế để kiểm tra lại hoặc đi khám mắt tại các cơ sở y tế:

5 chữ

Câu 29. Nguyên nhân gây ra các bệnh lý viêm bờ mi, chắp, lẹo:

Tác nhân vi khuẩn, nấm, khói bụi… xâm nhập vào mắt

Câu 30. Nguyên nhân gây lác mắt:

Tất cả đều đúng

Nội dung công tác đào tạo, tập huấn Chương trình sức khỏe học đường đến năm 2026

Tập huấn nâng cao kiến thức hàng năm cho cán bộ làm công tác y tế trường học tuyến tỉnh, tuyến huyện, tuyến xã và cơ sở giáo dục về công tác y tế trường học, sơ cứu, cấp cứu, phòng chống tai nạn thương tích trong trường học, an toàn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe răng miệng, vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch, bệnh và bệnh, tật học đường, phòng chống bệnh không lây nhiễm, sức khỏe tâm thần, phòng chống HIV/AIDS, bữa ăn học đường đảm bảo dinh dưỡng hợp lý.

Nội dung công tác truyền thông nâng cao nhận thức Chương trình sức khỏe học đường đến năm 2026

Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân viên, giáo viên, học sinh về công tác y tế trường học và chăm sóc sức khỏe học sinh, kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần, dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn, sơ cấp cứu ban đầu, phòng, chống tai nạn thương tích, phòng chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho học sinh, gồm:

- Rà soát, cập nhật, ban hành tài liệu truyền thông phòng, chống bệnh tật học đường, phòng, chống dịch, bệnh trong trường học, sơ cấp cứu ban đầu, phòng, chống tai nạn thương tích, phòng chống HIV/AIDS, tài liệu truyền thông trong dinh dưỡng, an toàn thực phẩm;

- Thực hiện đa dạng hóa các hình thức truyền thông phù hợp với từng đối tượng: truyền thông trên các phương tiện truyền thông đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo điện tử, báo in), mạng xã hội (Facebook, Zalo, TikTok, Youtube, Viber, Lotus...), tin nhắn điện thoại, các loại hình truyền thông trên nền tảng Internet, các hình thức truyền tải thông điệp hiệu quả cao như: Infographic, videoclip, audioclip, truyền thông trên cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cổng thông tin điện tử Chính phủ.

(Quyết định 2616/QĐ-BYT năm 2024)

 

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Gởi câu hỏi Chia sẻ bài viết lên facebook 595

Bài viết về

lĩnh vực Giáo dục

Chính sách khác

Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P.6, Q.3, TP.HCM
Điện thoại: (028) 3930 3279 (06 lines)
E-mail: inf[email protected]