Bảng tính tuổi 12 con giáp theo năm sinh năm 2024? Bảng tính tuổi theo 12 con giáp 2024 chi tiết?

Bảng tính tuổi 12 con giáp theo năm sinh năm 2024? Bảng tính tuổi theo 12 con giáp 2024 chi tiết?

Bảng tính tuổi 12 con giáp theo năm sinh năm 2024? Bảng tính tuổi theo 12 con giáp 2024 chi tiết?

Bảng tính tuổi 12 con giáp theo năm sinh năm 2024 (Bảng tính tuổi theo 12 con giáp 2024 chi tiết) như sau:

Năm sinh

Tuổi âm năm 2024

Tuổi dương năm 2024

1940

85

84

1941

84

83

1942

83

82

1943

82

81

1944

81

80

1945

80

79

1946

79

78

1947

78

77

1948

77

76

1949

76

75

1950

75

74

1951

74

73

1952

73

72

1953

72

71

1954

71

70

1955

70

69

1956

69

68

1957

68

67

1958

67

66

1959

66

65

1960

65

64

1961

64

63

1962

63

62

1963

62

61

1964

61

60

1965

60

59

1966

59

58

1967

58

57

1968

57

56

1969

56

55

1970

55

54

1971

54

53

1972

53

52

1973

52

51

1974

51

50

1975

50

49

1976

49

48

1977

48

47

1978

47

46

1979

46

45

1980

45

44

1981

44

43

1982

43

42

1983

42

41

1984

41

40

1985

40

39

1986

39

38

1987

38

37

1988

37

36

1989

36

35

1990

35

34

1991

34

33

1992

33

32

1993

32

31

1994

31

30

1995

30

29

1996

29

28

1997

28

27

1998

27

26

1999

26

25

2000

25

24

2001

24

23

2002

23

22

2003

22

21

2004

21

20

2005

20

19

2006

19

18

2007

18

17

2008

17

16

2009

16

15

2010

15

14

2011

14

13

2012

13

12

2013

12

11

2014

11

10

2015

10

9

2016

9

8

2017

8

7

2018

7

6

2019

6

5

2020

5

4

2021

4

3

2022

3

2

2023

2

1

2024

1


Bảng tính tuổi 12 con giáp theo năm sinh năm 2024 (Bảng tính tuổi theo 12 con giáp 2024 chi tiết) như trên.

Bảng tính tuổi 12 con giáp theo năm sinh năm 2024? Bảng tính tuổi theo 12 con giáp 2024 chi tiết?

Bảng tính tuổi 12 con giáp theo năm sinh năm 2024? Bảng tính tuổi theo 12 con giáp 2024 chi tiết? (Hình từ Internet)

Tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường quy định thế nào?

Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường như sau:

Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường theo khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 được quy định cụ thể như sau:

(1) Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028 và cứ mỗi năm tăng thêm 04 tháng đối với lao động nữ cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.

(2) Lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của người lao động quy định tại (1) được thực hiện theo bảng dưới đây:

Việc đối chiếu tháng, năm sinh của người lao động tương ứng với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản này theo Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP TẢI VỀ.

Quy định nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường ra sao?

Căn cứ theo Điều 5 Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường như sau:

Nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường của người lao động theo khoản 3 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 được quy định cụ thể như sau:

(1) Người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác:

(i) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

(ii) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021.

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành danh mục vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

(iii) Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

(iv) Người lao động có tổng thời gian làm nghề, công việc quy định tại điểm a và thời gian làm việc ở vùng quy định tại (ii) từ đủ 15 năm trở lên.

(2) Tuổi nghỉ hưu thấp nhất của người lao động quy định tại (1) được thực hiện theo bảng dưới đây:

Việc đối chiếu tháng, năm sinh của người lao động tương ứng với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản này theo Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP TẢI VỀ.

Tuổi người chưa thành niên được quy định thế nào?

Căn cứ theo Điều 21 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:

Người chưa thành niên
1. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
2. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

Như vậy, tuổi người chưa thành niên được quy định như sau:

- Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.

- Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.

- Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Bảng tính tuổi

Nguyễn Thị Minh Hiếu

Bảng tính tuổi
Tuổi nghỉ hưu
Căn cứ pháp lý
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Bảng tính tuổi có thể đặt câu hỏi tại đây.

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Bảng tính tuổi Tuổi nghỉ hưu
MỚI NHẤT
Pháp luật
Bảng tính tuổi nghỉ hưu năm 2024 theo năm sinh mới nhất? Trường hợp nào được nghỉ hưu trước tuổi?
Pháp luật
Dự thảo Nghị định quy định chế độ với cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm, chờ đủ tuổi nghỉ hưu thế nào?
Pháp luật
03 mức độ nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường tại Nghị định 135/2020/NĐ-CP được quy định như thế nào?
Pháp luật
Lao động nam thì bao nhiêu tuổi mới được nghỉ hưu? Điều kiện hưởng lương hưu được quy định như thế nào?
Pháp luật
Bảng tính tuổi 12 con giáp theo năm sinh năm 2024? Bảng tính tuổi theo 12 con giáp 2024 chi tiết?
Pháp luật
Cán bộ xã, phường, thị trấn là gì? Tăng mức lương hưu lần 2 sau khi áp dụng tăng 15% đối với cán bộ xã, phường, thị trấn?
Pháp luật
Đảm bảo độ tuổi nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn? Đối tượng được về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn?
Pháp luật
Quy định tuổi nghỉ hưu năm 2024 của nam và nữ mới nhất theo Bộ luật Lao động 2019 như thế nào?
Pháp luật
Hướng dẫn cách tính tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường theo chính sách tinh giản biên chế?
Pháp luật
Nghị định 99 sửa đổi tuổi nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ quản lý như thế nào?
Xem thêm...
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào