Ý nghĩa từ viết tắt thường gặp trên đồ nhựa đựng thực phẩm

Tham vấn bởi Luật sư Nguyễn Thụy Hân
05/10/2023 09:48 AM

Trên đồ nhựa đựng thực phẩm thường có một số ký hiệu chữ cái. Xin hỏi ý nghĩa ký hiệu thường gặp trên đồ nhựa đựng thực phẩm là gì? – Bảo Linh (Bình Dương)

Giải thích ý nghĩa ký hiệu thường gặp trên đồ nhựa đựng thực phẩm

Ý nghĩa một số ký hiệu thường gặp trên đồ nhựa đựng thực phẩm (Hình từ internet)

Giải thích ý nghĩa ký hiệu thường gặp trên đồ nhựa đựng thực phẩm

Nội dung giải thích ý nghĩa ký hiệu thường gặp trên đồ nhựa đựng thực phẩm được đề cập tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.

Theo QCVN 12-1:2011/BYT, các bao bì, dụng cụ nhựa phải đạt các yêu cầu chung quy định sau đây:

Thử vật liệu

Thử thôi nhiễm

 

Chỉ tiêu kiểm tra

Giới hạn tối đa

Chỉ tiêu kiểm tra

Điều kiện ngâm thôi

Dung dịch ngâm thôi

Giới hạn tối đa

 

Chì

100 µg/g

Kim loại nặng

60oC trong 30 phút (Áp dụng với dụng cụ sử dụng ở nhiệt độ lớn hơn 1000C và điều kiện ngâm là 950C trong 30 phút)

Acid acetic 4%

1 µg/ml

 

Lượng KMnO4 sử dụng

(Ngoại trừ bao bì, dụng cụ có thành phần chính là nhựa Phenol, nhựa Melamin và nhựa Ure)

Nước

10 µg/ml


 

     

Theo đó, một số ký hiệu thường gặp trên đồ nhựa đựng thực phẩm như sau:

Nhựa PET: Bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen terephthalat (PET)

Ngoài các yêu cầu kỹ thuật chung, các bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen terephthalat (PET) phải đạt các yêu cầu:

Thử thôi nhiễm

Chỉ tiêu kiểm tra

Điều kiện ngâm thôi

Dung dịch ngâm thôi

Giới hạn tối đa

Antimony

60oC trong 30 phút[7]

Acid acetic 4%

0,05 µg/ml

Germani

0,1 µg/ml

Cặn khô

25oC trong 1 giờ

Heptan[3]

30 µg/ml

60oC trong 30 phút

Ethanol 20% [4]

60oC trong 30 phút[7]

Nước[5]

Acid acetic 4%[6]

Nhựa PVC: Bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyl Clorid (PVC)

Ngoài các yêu cầu kỹ thuật chung, các bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyl Clorid (PVC) phải đạt các yêu cầu:

Thử vật liệu

Thử thôi nhiễm

 

Chỉ tiêu kiểm tra

Giới hạn tối đa

Chỉ tiêu kiểm tra

Điều kiện ngâm thôi

Dung dịch ngâm thôi

Giới hạn tối đa

 

Vinyl clorid

1µg/g

Cặn khô

25oC trong 1 giờ

Heptan[3]

150 µg/ml

 

600C trong 30 phút

Ethanol 20% [4]

30 µg/ml

 

Cresyl phosphat

1µg/g

 

Các hợp chất dibutyl thiếc

50µ/g

 

600C trong 30 phút

Nước[5]

 

Acid acetic 4%

 

Nhựa PE và PP: Bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen và Polypropylen (PE và PP)

Ngoài các yêu cầu kỹ thuật chung, các bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen và Polypropylen (PE và PP) phải đạt các yêu cầu:

Thử thôi nhiễm

Chỉ tiêu kiểm tra

Điều kiện ngâm thôi

Dung dịch ngâm thôi

Giới hạn tối đa

Cặn khô

25oC trong 1 giờ

Heptan[3]

30 µg/ml [a]

600C trong 30 phút

Ethanol 20% [4]

30 µg/ml

600C trong 30 phút[7]

Nước[5]

Acid acetic 4%[6]

Nhựa PS: Bao bì, dụng cụ từ nhựa Polystyren (PS)

Ngoài các yêu cầu kỹ thuật chung, dụng cụ từ nhựa Polystyren (PS) phải đạt các yêu cầu:

Thử vật liệu

Thử thôi nhiễm

Chỉ tiêu kiểm tra

Giới hạn tối đa

Chỉ tiêu kiểm tra

Điều kiện ngâm thôi

Dung dịch ngâm thôi

Giới hạn tối đa

▪Tổng số chất bay hơi(styren, tuluen, ethybenzen, n-propyl benzen)

 5mg/g

Cặn khô

25oC trong 1 giờ

Heptan[3]

240 µg/ml

Polylstyren trương nở(khi dùng nước sôi) 

2mg/g

600C trong 30 phút

Ethanol 20% [4]

30 µg/ml

600C trong 30 phút[7]

Nước[5]

Styren và Ethybenzen

1mg/g

Acid acetic 4%[6]

Nhựa PA: Bao bì, dụng cụ từ nhựa Nylon (PA)

Ngoài các yêu cầu kỹ thuật chung, các bao bì, dụng cụ từ nhựa Nylon phải đạt các yêu cầu:

Thử thôi nhiễm

Chỉ tiêu kiểm tra

Điều kiện ngâm thôi

Dung dịch ngâm thôi

Giới hạn tối đa

Caprolactam

600C trong 30 phút

Ethanol 20%

15 µg/ml

Cặn khô

25oC trong 1 giờ

Heptan[3]

30 µg/ml

600C trong 30 phút

Ethanol 20% [4]

600C trong 30 phút[7]

Nước[5]

Acid acetic 4%[6]

Nhựa PMP: Bao bì, dụng cụ từ nhựa Polymethyl Penten (PMP)

Ngoài các yêu cầu kỹ thuật chung, các bao bì, dụng cụ từ nhựa Polymethyl Penten (PMP) phải đạt các yêu cầu:

Thử thôi nhiễm

Chỉ tiêu kiểm tra

Điều kiện ngâm thôi

Dung dịch ngâm thôi

Giới hạn tối đa

Cặn khô

25oC trong 1 giờ

Heptan[3]

120 µg/ml

600C trong 30 phút

Ethanol 20% [4]

30 µg/m l

600C trong 30 phút[7]

Nước[5]

Acid acetic 4%[6]

Ghi chú

[1] Ngoại trừ bao bì, dụng cụ có thành phần chính là nhựa Phenol, nhựa Melamin và nhựa Ure.

[2] Áp dụng với dụng cụ nấu ăn, bộ đồ ăn uống.

[3] Áp dụng với bao bì, dụng cụ chứa đựng chất béo, dầu ăn và thực phẩm chứa chất béo.

[4] Áp dụng với bao bì, dụng cụ chứa đựng đồ uống có cồn.

[5] Áp dụng với bao bì, dụng cụ chứa đựng thực phẩm có độ pH lớn hơn 5.

[6] Áp dụng với bao bì, dụng cụ chứa đựng thực phẩm có độ pH nhỏ hơn hoặc bằng 5.

[7] Áp dụng với dụng cụ sử dụng ở nhiệt độ lớn hơn 1000C và điều kiện ngâm là 950C trong 30 phút.

[8] Không có trong bao bì, dụng cụ nhựa dành cho trẻ nhỏ.

Xem chi tiết các ký hiệu khác tại QCVN 12-1:2011/BYT.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Gởi câu hỏi Chia sẻ bài viết lên facebook 2,475

Bài viết về

lĩnh vực An toàn thực phẩm

Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P.6, Q.3, TP.HCM
Điện thoại: (028) 3930 3279 (06 lines)
E-mail: inf[email protected]