Công ty chứng khoán chỉ được nhận lệnh mua hoặc bán chứng quyền có bảo đảm của nhà đầu tư khi nào?
Công ty chứng khoán chỉ được nhận lệnh mua hoặc bán chứng quyền có bảo đảm của nhà đầu tư khi nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Thông tư 107/2016/TT-BTC quy định về hoạt động giao dịch, thanh toán giao dịch chứng quyền của nhà đầu tư như sau:
Hoạt động giao dịch, thanh toán giao dịch chứng quyền của nhà đầu tư
1. Chứng quyền được giao dịch thông qua hệ thống giao dịch của Sở Giao dịch chứng khoán theo hướng dẫn tại quy chế của Sở Giao dịch chứng khoán. Nhà đầu tư đặt lệnh giao dịch chứng quyền trên tài khoản giao dịch chứng khoán thông thường. Công ty chứng khoán chỉ được nhận lệnh mua hoặc bán chứng quyền của nhà đầu tư khi nhà đầu tư đã có đủ một trăm phần trăm (100%) tiền hoặc chứng quyền để giao dịch theo quy định pháp luật liên quan. Công ty chứng khoán không được cho nhà đầu tư thực hiện giao dịch ký quỹ đối với chứng quyền.
2. Hoạt động thanh toán giao dịch chứng quyền thực hiện theo quy chế của Trung tâm Lưu ký chứng khoán.
3. Sau khi hoàn tất thanh toán giao dịch mua chứng quyền, nhà đầu tư trở thành người sở hữu chứng quyền, tổ chức phát hành phải chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ chứng quyền mà nhà đầu tư sở hữu.
...
Như vậy, Công ty chứng khoán chỉ được nhận lệnh mua hoặc bán chứng quyền có bảo đảm của nhà đầu tư khi nhà đầu tư đã có đủ một trăm phần trăm (100%) tiền hoặc chứng quyền để giao dịch theo quy định pháp luật liên quan.
Công ty chứng khoán chỉ được nhận lệnh mua hoặc bán chứng quyền có bảo đảm của nhà đầu tư khi nào? (Hình từ Internet)
Công ty chứng khoán có được cho nhà đầu tư thực hiện giao dịch ký quỹ đối với chứng quyền có bảo đảm không?
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Thông tư 107/2016/TT-BTC quy định về hoạt động giao dịch, thanh toán giao dịch chứng quyền của nhà đầu tư như sau:
Hoạt động giao dịch, thanh toán giao dịch chứng quyền của nhà đầu tư
1. Chứng quyền được giao dịch thông qua hệ thống giao dịch của Sở Giao dịch chứng khoán theo hướng dẫn tại quy chế của Sở Giao dịch chứng khoán. Nhà đầu tư đặt lệnh giao dịch chứng quyền trên tài khoản giao dịch chứng khoán thông thường. Công ty chứng khoán chỉ được nhận lệnh mua hoặc bán chứng quyền của nhà đầu tư khi nhà đầu tư đã có đủ một trăm phần trăm (100%) tiền hoặc chứng quyền để giao dịch theo quy định pháp luật liên quan. Công ty chứng khoán không được cho nhà đầu tư thực hiện giao dịch ký quỹ đối với chứng quyền.
2. Hoạt động thanh toán giao dịch chứng quyền thực hiện theo quy chế của Trung tâm Lưu ký chứng khoán.
3. Sau khi hoàn tất thanh toán giao dịch mua chứng quyền, nhà đầu tư trở thành người sở hữu chứng quyền, tổ chức phát hành phải chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ chứng quyền mà nhà đầu tư sở hữu.
4. Tổ chức phát hành chứng khoán cơ sở không được đầu tư, giao dịch chứng quyền dựa trên chứng khoán của tổ chức đó.
5. Nhà đầu tư nước ngoài không bị hạn chế tỷ lệ sở hữu chứng quyền.
6. Quỹ đại chúng chỉ được đầu tư vào chứng quyền nhằm mục tiêu phòng ngừa rủi ro.
Như vậy, theo quy định, Công ty chứng khoán không được cho nhà đầu tư thực hiện giao dịch ký quỹ đối với chứng quyền có bảo đảm.
Nhà đầu tư nước ngoài có bị hạn chế tỷ lệ sở hữu chứng quyền có bảo đảm không?
Căn cứ khoản 5 Điều 13 Thông tư 107/2016/TT-BTC quy định về hoạt động giao dịch, thanh toán giao dịch chứng quyền của nhà đầu tư như sau:
Hoạt động giao dịch, thanh toán giao dịch chứng quyền của nhà đầu tư
1. Chứng quyền được giao dịch thông qua hệ thống giao dịch của Sở Giao dịch chứng khoán theo hướng dẫn tại quy chế của Sở Giao dịch chứng khoán. Nhà đầu tư đặt lệnh giao dịch chứng quyền trên tài khoản giao dịch chứng khoán thông thường. Công ty chứng khoán chỉ được nhận lệnh mua hoặc bán chứng quyền của nhà đầu tư khi nhà đầu tư đã có đủ một trăm phần trăm (100%) tiền hoặc chứng quyền để giao dịch theo quy định pháp luật liên quan. Công ty chứng khoán không được cho nhà đầu tư thực hiện giao dịch ký quỹ đối với chứng quyền.
2. Hoạt động thanh toán giao dịch chứng quyền thực hiện theo quy chế của Trung tâm Lưu ký chứng khoán.
3. Sau khi hoàn tất thanh toán giao dịch mua chứng quyền, nhà đầu tư trở thành người sở hữu chứng quyền, tổ chức phát hành phải chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ chứng quyền mà nhà đầu tư sở hữu.
4. Tổ chức phát hành chứng khoán cơ sở không được đầu tư, giao dịch chứng quyền dựa trên chứng khoán của tổ chức đó.
5. Nhà đầu tư nước ngoài không bị hạn chế tỷ lệ sở hữu chứng quyền.
6. Quỹ đại chúng chỉ được đầu tư vào chứng quyền nhằm mục tiêu phòng ngừa rủi ro.
Như vậy, theo quy định thì nhà đầu tư nước ngoài không bị hạn chế tỷ lệ sở hữu chứng quyền có bảo đảm.
Nguyễn Thị Hậu
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Công ty chứng khoán có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Quyết định cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất chưa có hiệu lực thi hành thì được tiến hành cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất không?
- Thành viên hộ gia đình là người 17 tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền cho hộ gia đình không?
- Đội tuyên truyền giải phóng quân khi thành lập ai làm đội trưởng? Chức năng nhiệm vụ của Quân đội nhân dân như thế nào?
- Hướng dẫn ghi Mẫu 08 Nghị định 98 chi tiết, cụ thể? Tải về file word Mẫu 08 Nghị định 98 mới nhất?
- Mẫu quy trình nghỉ phép, nghỉ việc riêng dành cho người lao động trong doanh nghiệp? Số ngày nghỉ không hưởng lương theo luật lao động?