Đáp án Tuần 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An Đề 1?
- Đáp án Tuần 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024 Đề 1?
- Đối tượng được tham gia Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024?
- Cơ cấu giải thưởng Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024?
Đáp án Tuần 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024 Đề 1?
Tuần 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024 diễn ra từ 00h00' ngày 25/11/2024 23h50' ngày 01/12/2024:
Dưới đây là đáp án Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024 Tuần 2 Đề 1:
Câu 1: Người tham gia chuyển đổi số là ai?
A. Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số.
B. Ban chỉ đạo chuyển đổi số các cấp.
C. Cán bộ, công chức, viên chức tại các cơ quan quản lý nhà nước có hoạt động cần chuyển đổi số và đảng viên.
D. Toàn dân.
Câu 2: Dịch vụ công trực tuyến toàn trình là gì?
A. Là dịch vụ bảo đảm cung cấp toàn bộ thông tin về thủ tục hành chính, việc thực hiện và giải quyết thủ tục hành chính đều được thực hiện trên môi trường mạng. Việc trả kết quả được thực hiện trực tuyến hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
B. Là dịch vụ bảo đảm chỉ cung cấp toàn bộ thông tin việc giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường mạng.
C .Là dịch vụ bảo đảm chỉ cung cấp toàn bộ thông tin việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường mạng.
D. Là dịch vụ bảo đảm cung cấp một phần thông tin về thủ tục hành chính, việc thực hiện và giải quyết thủ tục hành chính đều được thực hiện trên môi trường mạng.
Câu 3: Quan điểm về "Phổ cập kỹ năng số" được nêu trong Quyết định số 146/QĐ-TTg là?
A. Tất cả các đáp án đều đúng.
B. Then chốt để thực hiện chuyển đổi số hiệu quả và bền vững, giúp thực hiện thành công các mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng năm 2030.
C. Tiên quyết để thực hiện chuyển đổi số vì nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số.
D. Chìa khóa để người dân được tiếp cận kiến thức, kỹ năng số để cùng tham gia vào quá trình chuyển đổi số, mở ra cơ hội tiếp cận các dịch vụ số một cách bình đẳng, giúp xây dựng một xã hội số bao trùm và toàn diện.
Câu 4: Tổ công nghệ số cộng đồng được thành lập ở đâu?
A. Tại các trường học và bệnh viện.
B. Tại các doanh nghiệp và tổ chức tư nhân.
C. Tại các cơ quan nhà nước cấp thành phố.
D. Tại các xã, phường trên địa bàn thành phố.
Câu 5: Thế nào là chuyển đổi số lấy người dân là trung tâm?
A. Trang bị phương tiện cho người dân, thông qua việc thực hiện phổ cập điện thoại di động thông minh.
B. Chính quyền đặt ra các bài toán từ việc lắng nghe từ người dân, xuất phát từ nhu cầu của người dân, mang lại giá trị cho người dân.
C. Ưu tiên chuyển đổi số các lĩnh vực có tác động xã hội lớn, liên quan hàng ngày tới người dân.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: “Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, vận hành khai thác Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia và Trung tâm thông tin chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ” là nhiệm vụ của cơ quan nào được quy định trong Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 ?
A. Bộ Thông tin và Truyền thông.
B. Văn phòng Chính phủ.
C. Bộ Nội vụ.
D. Bộ Tư pháp.
Câu 7: Đâu là nhận định không đúng về việc sử dụng nền tảng số trong chuyển đổi số tại Việt Nam?
A. Chuyển đổi số bằng nền tảng số là giải pháp mang tính ngắn hạn nhằm sử dụng công nghệ để giải quyết một vấn đề nóng trong thực tiễn, cần việc phát triển nhiều nền tảng số cùng một lĩnh vực là để đảm bảo tính đa dạng, cạnh tranh cùng phát triển cho các doanh nghiệp công nghệ số, không cần xây dựng nền tảng số quốc gia.
B. Chuyển đổi số bằng nền tảng số Việt Nam là giải pháp căn cơ lâu dài để bảo đảm an ninh quốc gia và chủ quyền số quốc gia, vì các nền tảng số được coi là lãnh thổ mới trên môi trường số, là nơi lưu trữ dữ liệu của người dùng.
C. Chuyển đổi số bằng nền tảng số Việt Nam là sự hợp lực giữa cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp chuyển đổi số với doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, gắn kết giữa cung và cầu, qua đó, thúc đẩy phát triển cả cung lẫn cầu, tạo sự gắn kết hữu cơ giữa phát triển chính quyền số với phát triển kinh tế số và xã hội số.
D. Chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số bằng các nền tảng số Việt Nam là giải pháp đột phá, là cách làm Việt Nam, là con đường chuyển đổi số Việt Nam.
Câu 8: Để đảm bảo chuyển đổi số thành công, đâu không phải là yếu tố/ vấn đề quan trọng nhất?
A. Yếu tố công nghệ số.
B. Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
C. Sự hành động đồng bộ ở tất cả các cấp.
D. Sự tham gia của toàn dân.
Câu 9: Từ góc nhìn tổ chức triển khai chuyển đổi số, theo loại hình, nền tảng số có thể được phân loại thành các nhóm nào sau đây?
A. Ba nhóm: Nền tảng hạ tầng; nền tảng công nghệ; nền tảng ứng dụng.
B. Bốn nhóm: Nền tảng hạ tầng; nền tảng công nghệ; nền tảng ứng dụng; nền tảng chuyên ngành.
C. Năm nhóm: Nền tảng hạ tầng; nền tảng công nghệ; nền tảng ứng dụng; nền tảng chuyên ngành; nền tảng đa ngành.
D. Hai nhóm: Nền tảng hạ tầng; nền tảng thông minh.
Câu 10: Theo mục tiêu của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030, đến năm nào thì “100% cán bộ, công chức cấp xã có trình độ cao đẳng, đại học và được chuẩn hoá về lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng làm việc” ?
A. 2024
B. 2026
C. 2030
D. 2028
Câu 11: Mục tiêu Cải cách bộ máy hành chính nhà nước đến năm 2025 của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 là ?
A. Phân định và tổ chức thực hiện mô hình chính quyền nông thôn, đô thị, hải đảo và đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
B. Mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 99%. Mức độ hài lòng của người dân về cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục công lập đạt tối thiểu 95%.
C. Mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 95%. Mức độ hài lòng của người dân về cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục công lập đạt tối thiểu 90%.
D. Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan, tổ chức khắc phục được tình trạng chồng chéo, trùng lắp hoặc bỏ sót chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức trong hệ thống hành chính nhà nước.
Câu 12: “Ban hành quy định về định danh và xác thực điện tử, hoàn thiện hành lang pháp lý để phổ cập danh tính số” là nhiệm vụ của nội dung nào trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 của Chính phủ ?
A. Cải cách tài chính công.
B. Cả ba phương án đều sai.
C. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
D. Cải cách thể chế.
Câu 13: Quan điểm của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 là gì ?
A. Các nội dung cải cách hành chính phải được tiến hành đồng bộ, thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện thực tiễn và góp phần thúc đẩy thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo từng giai đoạn.
B. Cả ba phương án đều đúng.
C. Cải cách hành chính phải kế thừa, phát huy những thành tựu đã đạt được trong cải cách hành chính nhà nước giai đoạn vừa qua; tiếp thu những kinh nghiệm, những bài học thành công trong cải cách của các nước có nền hành chính phát triển để vận dụng vào thực tiễn một cách phù hợp.
D. Cải cách hành chính phải xuất phát từ lợi ích của người dân, doanh nghiệp; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm; lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp là thước đo đánh giá chất lượng phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước các cấp.
Câu 14: Vai trò của Tổ công nghệ số cộng đồng là gì?
A. Tư vấn chiến lược chuyển đổi số cho các doanh nghiệp.
B. Thực hiện nghiên cứu và phát triển các giải pháp công nghệ.
C. Giám sát và quản lý các dự án công nghệ số của địa phương.
D. Là cầu nối giữa chính quyền và người dân trong việc triển khai các ứng dụng công nghệ số.
Câu 15: Theo mục tiêu của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030, đến năm 2030 tối thiểu có bao nhiêu phần trăm người trưởng thành có tài khoản giao dịch tại ngân hàng?
A. 80%
B. 100%
C. 90%
D. 70%
Câu 16: Tại Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 30/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, một trong những "Tầm nhìn" được đề cập là?
A. Điểm đột phá là ban hành chính sách, quy định thúc đẩy các hoạt động trực tuyến diễn ra nhiều hơn, rẻ hơn, nhanh hơn, dễ dàng hơn và an toàn hơn.
B. Phát triển toàn diện và có trọng điểm. Phát triển toàn diện các yếu tố nền móng cho kinh tế số và xã hội số và xác định một số ngành, lĩnh vực trọng tâm cần tập trung triển khai.
C. Phát triển kinh tế số giúp người dân giàu có hơn, góp phần đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp vào năm 2025, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045.
D. Phát huy sự sáng tạo của người dân trong xã hội số, đồng thời, bảo vệ người dân trước các mối nguy cơ, đe dọa trong xã hội số.
Câu 17: Tổ công nghệ số cộng đồng có trách nhiệm gì đối với người dân?
A. Quản lý việc sử dụng internet tại các khu dân cư.
B. Tổ chức các cuộc thi về công nghệ cho thanh thiếu niên.
C. Đào tạo người dân về kỹ năng lập trình.
D. Hỗ trợ người dân trong việc sử dụng các dịch vụ công trực tuyến và các ứng dụng công nghệ mới.
Câu 18: Mục tiêu Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đến năm 2030 theo Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030 ?
A. Đạt tối thiểu 90%
B. Đạt tối thiểu 95%
C. Đạt tối thiểu 100%
D. Đạt tối thiểu 85%
Câu 19: Văn hóa số được hiểu là?
A. Các quy tắc ứng xử giữa con người với con người và con người với xã hội trong cuộc sống hằng ngày.
B. Các quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức và sự hưởng thụ các giá trị văn hóa của con người trong môi trường số.
C. Là sự tôn trọng luật An ninh mạng và tham gia xây dựng cộng đồng tuân thủ các quy định của pháp luật khi sử dụng Internet.
D. Phấn đấu trở thành công dân số mẫu mực, được tuyên dương.
Câu 20: Để công tác chuyển đổi số của thành phố đạt hiệu quả cao, theo Anh/Chị trong thời gian tới cần những giải pháp nào? (không quá 200 từ)
Dưới đây là một vài giải pháp gợi ý mà người dự thi có thể triển khai:
+ Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành việc triển khai thực hiện cải cách hành chính từ cao xuống thấp;
+ Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, người dân, doanh nghiệp và xã hội.
+ Đổi mới phương pháp theo dõi, đánh giá định kỳ kết quả thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính; thường xuyên đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức.
+ Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính gắn với tạo động lực cải cách trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Lưu ý: Đáp án trên chỉ mang tính chất tham khảo
Đây không phải là website chính thức của cuộc thi. Bạn đọc vui lòng truy cập đường link https://thuanan.binhduong.gov.vn để đăng ký và tham gia cuộc thi. |
Đáp án Tuần 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024 Đề 1? (Hình từ Internet)
Đối tượng được tham gia Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024?
Theo Thể lệ Cuộc thi thì đối tượng được tham gia Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024 gồm:
- Cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người lao động tại các cơ quan, đơn vị thuộc hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở tham gia cuộc thi.
- Khuyến khích người dân đang sinh sống trên địa bàn thành phố Thuận An tham gia Cuộc thi.
Lưu ý: Thành viên Ban Tổ chức, Ban Giám khảo, Tổ Thư ký và biên soạn đề thi Cuộc thi; đơn vị quản lý phần mềm thi trắc nghiệm không được tham gia thi.
Cơ cấu giải thưởng Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024?
Theo Thể lệ Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số thành phố Thuận An năm 2024 thì cá nhân, tập thể đạt giải tại Cuộc thi được Ban Tổ chức trao thưởng, cụ thể:
- Giải tuần (trao cho cá nhân):
+01 giải nhất: 1.500.000đ/giải
+01 giải nhì: 1.000.000đ/giải
+01 giải ba: 800.000đ/giải
+ 02 giải khuyến khích: 500.000đ/giải
- Giải tập thể:
+ 01 giải nhất: 3.000.000đ/giải
+01 giải nhì: 2.000.000đ/giải
+01 giải ba: 1.500.000₫ giải
+ 03 giải khuyến khích: 1.000.000/giải
Tổng giá trị giải thưởng: 26.700.000 đồng.
Nguyễn Thị Hậu
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về Cải cách hành chính có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Đề minh họa môn Địa lý thi đánh giá năng lực Đại học Sư phạm Hà Nội 2025 (HSA) có đáp án thế nào?
- Mẫu Điều lệ hội từ ngày 26/11/2024 như thế nào? Tải về mẫu Điều lệ hội mới nhất theo Nghị định 126?
- Việc khám nơi cất giấu tài liệu liên quan đến hành vi trốn thuế được tiến hành khi nào? Quyết định bởi ai?
- Giải pháp ngăn chặn phòng chống gian lận bán hóa đơn trái phép theo yêu cầu mới nhất Tổng Cục thuế?
- Mẫu báo cáo thành tích công đoàn 2024 dành cho cá nhân đối với Chuyên đề Văn hóa thể thao?