Để được cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên cần đáp ứng những điều kiện gì?
- Thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên GT trở lên phải đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
- Để được cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên cần đáp ứng những điều kiện gì?
- Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên do cơ quan nào cấp?
Thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên GT trở lên phải đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên GT trở lên phải đáp ứng những tiêu chuẩn nào? (Hình từ Internet)
Thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên GT trở lên phải đáp ứng những tiêu chuẩn được quy định Điều 4 Thông tư 20/2023/TT-BGTVT (Có hiệu lực ngày 01/09/2023) như sau:
Tiêu chuẩn chuyên môn của thuyền trưởng, đại phó tàu từ 500 GT trở lên
Thuyền trưởng, đại phó tàu từ 500 GT trở lên phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/1, A-II/2, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
1. Hàng hải theo mức quản lý.
2. Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức quản lý.
3. Kiểm soát hoạt động của tàu và chăm sóc người trên tàu theo mức quản lý.
4. Thông tin liên lạc theo mức vận hành.
Như vậy, thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên GT trở lên phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau:
- Hàng hải theo mức quản lý.
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức quản lý.
- Kiểm soát hoạt động của tàu và chăm sóc người trên tàu theo mức quản lý.
- Thông tin liên lạc theo mức vận hành.
Trước đây, theo Điều 4 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (Hết hiệu lực ngày 01/09/2023) quy định về tiêu chuẩn chuyên môn của thuyền trưởng, đại phó tàu từ 500 GT trở lên như sau:
Tiêu chuẩn chuyên môn của thuyền trưởng, đại phó tàu từ 500 GT trở lên
Thuyền trưởng, đại phó tàu từ 500 GT trở lên phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/1, A-II/2, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
1. Hàng hải theo mức quản lý.
2. Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức quản lý.
3. Kiểm soát hoạt động của tàu và chăm sóc người trên tàu theo mức quản lý.
4. Thông tin liên lạc theo mức vận hành.
Như vậy, thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên GT trở lên phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/1, A-II/2, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
- Hàng hải theo mức quản lý.
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức quản lý.
- Kiểm soát hoạt động của tàu và chăm sóc người trên tàu theo mức quản lý.
- Thông tin liên lạc theo mức vận hành.
Để được cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên cần đáp ứng những điều kiện gì?
Để được cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên cần đáp ứng những điều kiện được quy định tại Điều 24 Thông tư 20/2023/TT-BGTVT (Có hiệu lực ngày 01/09/2023) như sau:
Điều kiện cấp Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu từ 3000 GT trở lên
1. Điều kiện chuyên môn:
a) Tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ đại học; trường hợp tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng thì phải hoàn thành chương trình đào tạo nâng cao do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
b) Có tiếng Anh hàng hải trình độ 3;
c) Hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
d) Đạt kết quả kỳ thi thuyền trưởng, đại phó tàu từ 3000 GT trở lên.
2. Điều kiện đảm nhiệm chức danh:
a) Đối với đại phó: có thời gian đảm nhiệm chức danh sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên tối thiểu 24 tháng;
b) Đối với thuyền trưởng: có thời gian đảm nhiệm chức danh đại phó tàu từ 3000 GT trở lên tối thiểu 24 tháng hoặc có thời gian đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng tàu từ 500 GT đến dưới 3000 GT tối thiểu 12 tháng và đảm nhiệm chức danh đại phó tàu từ 3000 GT trở lên tối thiểu 12 tháng.
Như vậy, để được cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên cần đáp ứng những điều kiện sau:
- Tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ đại học; trường hợp tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng thì phải hoàn thành chương trình đào tạo nâng cao do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
- Có tiếng Anh hàng hải trình độ 3;
- Hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
- Đạt kết quả kỳ thi thuyền trưởng, đại phó tàu từ 3000 GT trở lên.
Trước đây, theo Điều 24 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (Hết hiệu lực ngày 01/09/2023) để được cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên cần đáp ứng những điều kiện cụ thể như sau:
Điều kiện cấp Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu từ 3000 GT trở lên
1. Điều kiện chuyên môn:
a) Tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ đại học; trường hợp tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng thì phải hoàn thành chương trình đào tạo nâng cao do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
b) Có tiếng Anh hàng hải trình độ 3;
c) Hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
d) Đạt kết quả kỳ thi thuyền trưởng, đại phó tàu từ 3000 GT trở lên.
2. Điều kiện đảm nhiệm chức danh:
a) Đối với đại phó: có thời gian đảm nhiệm chức danh sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên tối thiểu 24 tháng;
b) Đối với thuyền trưởng: có thời gian đảm nhiệm chức danh đại phó tàu từ 3000 GT trở lên tối thiểu 24 tháng hoặc có thời gian đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng tàu từ 500 GT đến dưới 3000 GT tối thiểu 12 tháng và đảm nhiệm chức danh đại phó tàu từ 3000 GT trở lên tối thiểu 12 tháng.
Theo đó, để được cấp giấy chứng nhận khả năng chuyê, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên cần đáp ứng những điều kiện cụ thể về chuyên môn và thời hạn đảm nhiệm chức danh theo quy định như sau:
- Điều kiện chuyên môn:
+ Tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ đại học; trường hợp tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng thì phải hoàn thành chương trình đào tạo nâng cao do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
+ Có tiếng Anh hàng hải trình độ 3;
+ Hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
+ Đạt kết quả kỳ thi thuyền trưởng, đại phó tàu từ 3000 GT trở lên.
- Điều kiện đảm nhiệm chức danh:
+ Đối với đại phó phải có thời gian đảm nhiệm chức danh sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên và tối thiểu 24 tháng;
+ Đối với thuyền trưởng phải có thời gian đảm nhiệm chức danh đại phó tàu từ 3000 GT trở lên tối thiểu 24 tháng hoặc có thời gian đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng tàu từ 500 GT đến dưới 3000 GT tối thiểu 12 tháng và đảm nhiệm chức danh đại phó tàu từ 3000 GT trở lên và tối thiểu 12 tháng.
Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên do cơ quan nào cấp?
Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên do cơ quan được quy định tại Điều 19 Thông tư 20/2023/TT-BGTVT (Có hiệu lực ngày 01/09/2023) cấp:
Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn
1. GCNKNCM do Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Chi cục hàng hải hoặc Cảng vụ hàng hải được Cục Hàng hải Việt Nam ủy quyền cấp cho thuyền viên để đảm nhiệm các chức danh theo quy định của Thông tư này, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và phù hợp với quy định của Công ước STCW.
2. GCNKNCM có giá trị sử dụng là 05 năm kể từ ngày cấp.
Như vậy, giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên do Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Chi cục hàng hải hoặc Cảng vụ hàng hải được Cục Hàng hải Việt Nam ủy quyền cấp cho thuyền viên để đảm nhiệm các chức danh theo quy định của Thông tư này, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và phù hợp với quy định của Công ước STCW.
Trước đây, theo Điều 19 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (Hết hiệu lực ngày 01/09/2023) cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên được quy định như sau:
Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn
1. GCNKNCM do Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Chi cục hàng hải hoặc Cảng vụ hàng hải được Cục Hàng hải Việt Nam ủy quyền cấp cho thuyên viên để đảm nhiệm các chức danh theo quy định của Thông tư này, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và phù hợp với quy định của Công ước STCW.
2. GCNKNCM có giá trị sử dụng là 05 năm kể từ ngày cấp, trường hợp tuổi lao động của thuyền viên không còn đủ 05 năm thì thời hạn sử dụng của GCNKNCM tương ứng với tuổi lao động còn lại của thuyền viên theo quy định của pháp luật về lao động.
Như vậy, giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu biển Việt Nam từ 3000 GT trở lên do Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Chi cục hàng hải hoặc Cảng vụ hàng hải được Cục Hàng hải Việt Nam ủy quyền cấp cho thuyên viên để đảm nhiệm các chức danh theo quy định của Thông tư 03/2020/TT-BGTVT, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và phù hợp với quy định của Công ước STCW.
Nguyễn Quốc Bảo
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Học sinh trường trung cấp có kết quả học tập loại khá được cấp học bổng khuyến khích học tập không?
- Hãng hàng không Việt Nam đề nghị cấp quyền vận chuyển hàng không thường lệ thì cần những giấy tờ gì?
- Mẫu đề án sáp nhập, chia, tách cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trường chuyên biệt, giáo dục thường xuyên mới nhất?
- Dự án đầu tư xây dựng mới cảng hàng không thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của cơ quan nào?
- Lịch tháng 1 năm 2025 Âm và Dương chi tiết như thế nào? Tết Âm lịch 2025 rơi vào ngày bao nhiêu tháng 1/2025?