Ngoài biện pháp chống bán phá giá thì còn những biện pháp phòng vệ thương mại nào? Chỉ được áp dụng biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp và biện pháp tự vệ khi nào? Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá là gì?
Biện pháp chống bán phá giá được quy định như sau:
- Biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (sau đây gọi là biện pháp chống bán phá giá) là biện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được xác định bị bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam gây ra thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
- Hàng hóa được xác định bị bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam với giá thấp hơn giá thông thường là giá có thể so sánh được của hàng hóa tương tự bán tại nước xuất khẩu hoặc tại một nước thứ ba trong các điều kiện thương mại thông thường hoặc mức giá mà Cơ quan điều tra xác định bằng phương pháp tự tính toán.
- Các biện pháp chống bán phá giá bao gồm:
+ Áp dụng thuế chống bán phá giá;
+ Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với Cơ quan điều tra của Việt Nam hoặc với các nhà sản xuất trong nước nếu được Cơ quan điều tra chấp thuận.
(Theo Điều 77 Luật Quản lý ngoại thương 2017)
Tải trọn bộ các văn bản về Biện pháp chống bán phá giá hiện hành: Tải về
Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá
Biện pháp chống bán phá giá | Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá
Ngoài biện pháp chống bán phá giá thì còn những biện pháp phòng vệ thương mại nào? Chỉ được áp dụng biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp và biện pháp tự vệ khi nào? Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá là gì?
Biện pháp chống bán phá giá là gì? Biện pháp chống bán phá giá gồm những biện pháp nào theo quy định của pháp luật? Việc xác định thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước trong nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá dựa trên những yếu tố nào?
Thương nhân được xem xét không áp dụng áp dụng biện pháp chống bán phá giá dựa trên nguyên tắc nào? Thương nhân nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải đảm bảo những giấy tờ gì? Thương nhân tiến hành nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng pháp chống bán phá ở đâu?
Nội dung quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá bao gồm những gì? Trước khi kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá Bộ trưởng Bộ Công Thương có phải thực hiện hoạt động rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không?
Cho hỏi việc rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp được cơ quan điều tra thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của anh Quang tại Hà Nội
Cho hỏi biện pháp cam kết loại trừ hành vi bán phá giá, trợ cấp có thể bị hủy bỏ hay không? Hành vi nào được xem là vi phạm biện pháp cam kết loại trừ hành vi bán phá giá, trợ cấp? - Câu hỏi của anh Liên tại Hà Giang.
Cho hỏi sau khi có kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, cơ quan có thẩm quyền có phải chấm dứt áp dụng biện pháp chống bán phá giá? - Câu hỏi của chị Quyên tại Hà Nội.
Cho tôi hỏi hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá bao gồm những loại giấy tờ gì? - Câu hỏi của anh Tiến tại Hà Nội.
Chào anh/chị, tôi là chủ một doanh nghiệp chuyên nhập khẩu các sản phẩm nhôm chưa gia công từ Trung Quốc về Việt Nam để tiến hành gia công và bán lại. Thông qua tìm hiểu tôi được biết loại sản phẩm này khi nhập khẩu vào Việt Nam sẽ bị áp dụng thuế chống bán phá giá làm cho giá thành nhập khẩu sản phẩm nhôm lên cao dẫn đến việc làm ăn của doanh nghiệp mang lại lợi nhuận không cao. Vậy cho tôi hỏi có áp dụng rà soát biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc để áp dụng đúng nhất mức thuế chống bán phá giá hay không?