Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề cấp tín dụng. Cho tôi hỏi cấp tín dụng cho cá nhân không đủ điều kiện thì tổ chức tín dụng bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh N.T.L ở Đồng Tháp.
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng, thư tín dụng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
(Theo khoản 4 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2024)
Tải trọn bộ các văn bản hiện hành về Cấp tín dụng Tải
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề cấp tín dụng. Cho tôi hỏi cấp tín dụng cho cá nhân không đủ điều kiện thì tổ chức tín dụng bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh N.T.L ở Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề cấp tín dụng. Cho tôi hỏi tổ chức tín dụng thực hiện cấp tín dụng không có hợp đồng thì bị phạt đến 100 triệu đồng đúng không? Câu hỏi của chị N.T.K ở Lâm Đồng.
Tôi có một câu hỏi như sau: Tổ chức tín dụng lập hợp đồng cấp tín dụng không đủ các nội dung theo quy định thì có bị xử phạt không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.K ở Lâm Đồng.
Tôi có một câu hỏi như sau: Áp dụng lãi suất cấp tín dụng không đúng quy định thì tổ chức tín dụng bị xử phạt bao nhiêu tiền? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.H.K ở Đồng Nai.
Tôi có thắc mắc liên quan đến hoạt động cấp tín dụng. Cho tôi hỏi lưu giữ hồ sơ cấp tín dụng không đúng quy định thì tổ chức tín dụng sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền? Câu hỏi của chị N.H.T ở Đồng Nai.
Tôi có một câu hỏi như sau: Giảm lãi suất cấp tín dụng khi chưa ban hành quy định nội bộ thì tổ chức tín dụng bị xử phạt thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.K ở Lâm Đồng.
Tôi có câu hỏi là hồ sơ đề nghị cấp tín dụng vượt giới hạn của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng gồm những tài liệu nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Đồng Tháp.
Tôi có câu hỏi là khách hàng vay vốn được đề nghị cấp tín dụng vượt giới hạn phải đáp ứng các điều kiện nào? Mức cấp này đối với một khách hàng được xác định theo công thức nào? Câu hỏi của anh Q.Đ đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi việc tính lãi trong hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng giữa tổ chức tín dụng với khách hàng được thực hiện theo nguyên tắc như thế nào vậy? Và hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng được pháp luật định nghĩa ra sao? - Anh Xuân Trường (Bình Định).
Tổ chức tín dụng thực hiện quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng đối với các dự án đầu tư dựa trên nguyên tắc nào? - Câu hỏi của anh Sơn (Nam Định)
Cho tôi hỏi nếu khách hàng có nhu cầu dùng ngoại tệ thì tổ chức tín dụng có thể dùng ngoại tệ trong việc cấp tín dụng hợp vốn theo nhu cầu của khách hàng không? Việc dàn xếp cấp tín dụng hợp vốn được thực hiện theo quy trình như thế nào? Có phải thuê tổ chức thứ ba để tiến hành thẩm định dự án cấp tín dụng hợp vốn không? Câu hỏi của anh Lộc từ TP.HCM
Cho tôi hỏi trường hợp khách hàng có nhu cầu thực hiện đầu tư dự án tại Việt Nam mà khả năng cấp tín dụng của tổ chức tín dụng không đủ để đáp ứng thì lúc này có phải cần thực hiện việc cấp tín dụng hợp vốn hay không? Nguyên tắc khi cấp tín dụng hợp vốn là gì? Câu hỏi của anh Đạt từ Long An.
Cho tôi hỏi trong việc cấp tín dụng hợp vốn của ngân hàng thương mại có thể thực hiện theo hình thức cho vay không? Nếu có thì hồ sơ cho vay trong việc cấp tín dụng hợp vốn cần đảm bảo những nội dung nào Nếu phía khách hàng có nhu cầu thì có thể đề nghị thực hiện cấp tín dụng hợp nhất không? Câu hỏi của chị Trinh từ Bình Định
Cho tôi hỏi khi ký kết hợp đồng cấp tín dụng hợp vốn thì các thành viên đầu mối cấp tín dụng có thể cử đại diện để ký, vậy khi cử đại diện thì hợp đồng chỉ cần lập 02 bản hay phải nhiều bản để cho mỗi thành viên và khách hàng đều giữ 01 bản hợp đồng? Tài sản bảo đảm trong việc cấp tín dụng hợp nhất sẽ do thành viên đầu mối cấp tín dụng nào giữ? Việc kiểm tra tài khoản cấp tín dụng hợp vốn được các thành viên đầu mối cấp tín dụng quản lý ra sao? Câu hỏi của anh Quân từ Cà Mau.
Cho hỏi những trường hợp nào sẽ không được cấp tín dụng bởi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam? Câu hỏi của chị Tú đến từ Ninh Bình.
Em ơi cho chị hỏi: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải ban hành Quy định nội bộ về quản lý thanh khoản thì tối thiểu phải có những nội dung nào? Chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu trong các trường hợp nào? Đây là câu hỏi của chị Khánh Ngọc đến từ Đà Nẵng.
Xin cho hỏi theo quy định của điều 127 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì có trường hợp hạn chế cấp tín dụng là người thẩm đinh, xét duyệt cho vay, như vậy thì sẽ hiểu là cứ ai làm cán bộ tín dụng và quyết định cho vay thì thuộc đối tượng hạn chế cấp tín dụng, hay là hiểu theo hướng là chỉ trong trường hợp người đó trực tiếp thẩm định hoặc quyết định cho vay đối với chính khoản vay của mình thì mới thuộc đối tượng hạn chế cho vay? Ví dụ: ông Nguyễn Văn A là cán bộ tín dụng vay vốn tại chính ngân hàng ông đó làm việc. Người thẩm định, xét duyệt khoản vay của ông A là người khác, khoản vay của ông A không có tài sản bảo đảm như vậy thì việc cho vay đối với ông A có vi phạm về hạn chế cấp tín dụng không? Vì cho vay không có tài sản bảo đảm.
Cho em hỏi là Giám đốc ngân hàng có thể thế chấp chính tài sản của mình để bảo đảm cho bên thứ ba vay vốn hay không? Và chính giám đốc lại là người đại diện cho ngân hàng ký hợp đồng, cũng là người ký bên thế chấp. Như vậy có phải là tự giao dịch với chính mình không? Có những trường hợp nào không được cấp tín dụng? Xin cảm ơn!
Ngày 01/10/2015, ngân hàng thương mại cổ phần X nhận được đơn khiếu nại của công ty A về việc Chi nhánh Số 1 của ngân hàng X chậm trễ trong việc thanh toán số tiền 5 tỷ đồng cho công ty A theo nội dung của Thư bảo lãnh (đã được Chi nhánh Số 1 gửi tới công ty A – Xác nhận nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng X cho đối tác của công ty A, trong trường hợp đối tác này không thực hiện nghĩa vụ, Ngân hàng X sẽ đứng ra thanh toán số tiền 5 tỷ đồng cho công ty A). Được biết, Giám đốc Chi nhánh của ngân hàng X, theo sự phân công nhiệm vụ của ngân hàng, chỉ có thẩm quyền ký với khách hàng các hợp đồng có giá trị không vượt quá 2 tỷ đồng. Hỏi: a. Nghiệp vụ cấp tín dụng mà Chi nhánh Số 1 ngân hàng X đã ký với khách hàng là nghiệp vụ gì? b. Xác định giá trị pháp lý của các Hợp đồng đã giao kết trong quan hệ cấp tín dụng nói trên? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin chân thành cảm ơn!