Tôi có thắc mắc liên quan đến Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu. Cho tôi hỏi giống vật nuôi đưa vào Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu sẽ phải đáp ứng những tiêu chí nào? Câu hỏi của anh Hoàng Đức ở Lâm Đồng.
Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người; phải có số lượng bảo đảm để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
(Theo khoản 9 Điều 2 Luật Chăn nuôi 2018)
Tải trọn bộ các văn bản hiện hành về Giống vật nuôi Tải
Tôi có thắc mắc liên quan đến Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu. Cho tôi hỏi giống vật nuôi đưa vào Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu sẽ phải đáp ứng những tiêu chí nào? Câu hỏi của anh Hoàng Đức ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề nhập khẩu vật nuôi sống. Cho tôi hỏi người nhập khẩu vật nuôi sống làm thực phẩm nhưng lại nuôi làm giống thì có bị xử phạt hành chính không? Và cho tôi hỏi thêm là thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với người này là bao lâu? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử phạt người nhập khẩu vật nuôi sống làm thực phẩm nhưng lại nuôi làm giống không? Câu hỏi của anh Thanh Tuấn ở Đồng Nai.
Tôi có nuôi một giống gà hồ, nghe mọi người kể rằng giống gà này rất quý và cần bảo tồn. Vậy cho tôi hỏi gà hồ có phải là giống vật nuôi cần bảo tồn hay không? Danh mục giống vật nuôi cần bảo tồn theo quy định pháp luật hiện hành do cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng? Câu hỏi của anh Tài từ Bắc Ninh.
Tôi có thắc mắc liên quan đến nguồn gen giống vật nuôi. Cho tôi hỏi người chiếm đoạt nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào? Tôi rất mong sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của anh Thành Vinh ở Lâm Đồng.
Xin cho hỏi: Tổ chức nhập khẩu đực giống từ lần thứ hai của cùng giống và cùng cơ sở sản xuất thì phải thông báo bằng văn bản với ai? Nếu không thông báo với cơ quan đó thì có bị xử phạt không? - câu hỏi của anh Trung (Đà Lạt)
Xin cho hỏi: Cá nhân làm dịch vụ thụ tinh nhân tạo cho bò có bắt buộc ghi chép thông tin về số hiệu đực giống, cái giống hay không? Nếu có mà cá nhân không thực hiện thì có thể bị xử phạt như thế nào? - câu hỏi của anh Tiến (Lâm Đồng)
Xin cho hỏi: Cá nhân nhập khẩu tinh phôi từ lần thứ hai của cùng cá thể giống gia súc thì có cần đăng ký lại với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không? - câu hỏi của anh Hải (TP. HCM)
Xin cho hỏi: Cá nhân cho người khác thuê chứng chỉ đào tạo thụ tinh nhân tạo giống vật nuôi có thể bị xử phạt bao nhiêu tiền? Và có thể bị tước quyền sử dụng chứng chỉ đào tạo thụ tinh nhân tạo giống vật nuôi tối đa bao nhiêu tháng? - câu hỏi của chị Lan Hương (Phú Yên)
Xin cho hỏi: Cá nhân muốn mua bán tinh, phôi giống vật nuôi phải đáp ứng các điều kiện nào? Trường hợp cá nhân không đáp ứng đủ các điều kiện mua bán tinh, phôi giống vật nuôi có thể bị xử phạt như thế nào? - câu hỏi của anh Giang (Vĩnh Long)
Cho tôi hỏi cá nhân muốn đặt tên giống vật nuôi mới cần đáp ứng những điều kiện gì? Cá nhân cần chuẩn bị hồ sơ công nhận giống vật nuôi mới bao gồm những giấy tờ gì? Cá nhân đề nghị công nhận giống vật nuôi mới nộp bao nhiêu bộ hồ sơ và gửi đến cơ quan nào? Mong được giải đáp. Câu hỏi của Như Mỹ đến từ Nha Trang.
Xin chào ban tư vấn. Tôi muốn được hỏi về danh mục giống vật nuôi cần bảo tồn theo quy định mới nhất của pháp luật? Hệ số đơn vị vật nuôi và công thức chuyển đổi được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi. Cảm ơn ban tư vấn rất nhiều.
Cho tôi hỏi về điều kiện về cung ứng sản phẩm giống vật nuôi khi nhập khẩu, sản xuất theo quy định mới như thế nào? Cảm ơn!