Ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

(Theo quy định tại khoản 14 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015)

TẢI TRỌN BỘ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI ĐÂY

Ngân sách nhà nước đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Quản lý ngân sách nhà nước theo nhiệm vụ được thực hiện với những đối tượng nào, dựa trên nguyên tắc gì?
Theo tôi được biết, khi xây dựng ngân sách nhà nước, điều cần làm là phải xác định được khoản kinh phí ngân sách là bao nhiêu để gắn với nhiệm vụ tương ứng. Việc xây dựng, quản lý ngân sách này có phải là quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ không? Đối tượng nào thực hiện hình thức quản lý này, dựa trên những nguyên tắc gì? Trách nhiệm của Bộ Tài chính trong hoạt động quản lý ngân sách nhà nước là gì?
Pháp luật Công khai ngân sách cấp tỉnh bao gồm những nội dung gì, được thực hiện thông qua hình thức nào và vào thời điểm nào?
Khi tìm hiểu về ngân sách nhà nước, tôi thấy khá thú vị đối với quy định công khai ngân sách nhà nước. Vậy đối với ngân sách các cấp địa phương, cụ thể là cấp tỉnh, nội dung công khai sẽ gồm những gì? Việc công khai này được tiến hành vào thời gian nào, thông qua những hình thức nào? Có thể cho tôi biết được không.
Pháp luật Chi ngân sách nhà nước theo hình thức lệnh chi tiền, chi cho vay, chi trả nợ vay ngân sách nhà nước được thực hiện với những nhiệm vụ nào?
Khi tìm hiểu về khía cạnh chi ngân sách nhà nước, tôi phát hiện có nhiều hình thức chi ngân sách được áp dụng hiện nay tùy vào mỗi nhiệm vụ cụ thể. Thông qua nghiên cứu, tôi nhớ được 2 hình thức đó là: rút dự toán từ Kho bạc Nhà nước và chi theo hình thức lệnh chi tiền. Tôi muốn hỏi 2 hình thức này áp dụng với những nhiệm vụ nào? Ngoài ra còn những hình thức chi ngân sách nhà nước nào khác hay không?
Pháp luật Thời gian lập dự toán ngân sách nhà nước là khi nào? Lập dự toán tại các đơn vị dự toán ngân sách nhà nước được quy định như thế nào?
Theo tôi được biết, dự toán ngân sách nhà nước là một yếu tố quan trọng để các cơ quan trong bộ máy nhà nước có thể dựa vào và lên kế hoạch thực hiện những mục tiêu đề ra. Vậy việc lập dự toán ngân sách nhà nước được thực hiện vào thời gian nào? Lập dự toán ngân sách tại các đơn vị dự toán ngân sách được quy định như thế nào?
Pháp luật Khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp được xác định tỷ lệ phần trăm phân chia như thế nào? Số bổ sung cân đối ngân sách các cấp được xác định ra sao?
Theo tôi tìm hiểu, đối với một số khoản thu của ngân sách các cấp, việc phân chia theo tỷ lệ phần trăm sẽ được diễn ra nhằm đảm bảo phân bổ đều để đảm bảo hoạt động. Vậy tỷ lệ này được xác định như thế nào? Ngoài ra, tôi có được nghe về khái niệm "số bổ sung cân đối ngân sách". Có thể cho tôi biết số bổ sung cân đối đối với ngân sách các cấp được xác định như thế nào không?
Pháp luật Ngân sách địa phương được chi vào những nội dung nào? Việc sử dụng dự phòng ngân sách các cấp ở địa phương được phân cấp như thế nào?
Tôi muốn biết ngân sách địa phương là gì? Khi tìm hiểu về ngân sách nhà nước, tôi thấy ở các cấp địa phương cũng có một loại ngân sách được gọi là "ngân sách địa phương". Có thể cho tôi biết khoản ngân sách này cụ thể là gì và được chi vào những nội dung gì hay không? Ở địa phương gồm nhiều cấp như tỉnh, huyện, xã,... Vậy việc phân cấp việc thu - chi đối với khoản ngân sách này được thực hiện cụ thể dựa trên nguyên tắc nào?
Pháp luật Khoản thu nào ngân sách trung ương và ngân sách địa phương có thể hưởng toàn bộ? Thuế thu nhập cá nhân thuộc trường hợp nào?
Theo tôi được biết, có một số nguồn thu mà ngân sách trung ương và ngân sách địa phương sẽ chia nhau theo tỷ lệ phần trăm. Vậy có khoản thu nào mà ngân sách trung ương cũng như ngân sách địa phương có thể hưởng toàn bộ hay không? Thuế thu nhập cá nhân thuộc trường hợp nào trong các trường hợp nêu trên?
Pháp luật Ngân sách trung ương có thể hưởng toàn bộ các khoản thu hay không? Ngân sách trung ương có thể chi để trả lãi vay của Chính phủ không?
Tôi muốn biết ngân sách trung ương cụ thể là gì? Nghe cụm từ "ngân sách trung ương", tôi nghĩ đây là một nguồn ngân sách khá lớn, dùng để thực hiện các hoạt động của trung ương. Vậy trung ương có thể hưởng toàn bộ ngân sách thu về hay không? Ngân sách trung ương có thể chi để trả lãi vay của Chính phủ không?
Pháp luật Dự toán thu và chi ngân sách nhà nước được giao thực hiện như thế nào? Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo kết quả giao phân bổ, dự toán vào lúc nào?
Theo tôi được biết, việc thu và chi đối với ngân sách nhà nước sẽ được lập ra dự toán cụ thể để thực hiện theo một kế hoạch nhất định. Vậy dự toán thu và chi ngân sách nhà nước được giao thực hiện như thế nào? Có văn bản cụ thể nào hướng dẫn vấn đề này trong năm 2022 không? Sau khi lập dự toán, thời gian tiến hành báo cáo kết quả phân bổ và giao dự toán trên thực tế đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là vào thời gian nào?
Pháp luật Ngân sách nhà nước ở địa phương hình thành từ đâu? Có phải ngân sách địa phương phải nộp hết cho ngân sách trung ương không?
Các thành phố công nghiệp, dịch vụ, nhộn nhịp như TPHCM, Đà Nẵng, Quảng Ninh…thì mật độ dân số cao, nguồn thu ngân sách lớn. Tôi muốn hỏi là các nguồn thu này đến từ đâu? Nguồn ngân sách địa phương này sử dụng cho những việc gì? Có phải ngân sách địa phương phải nộp hết cho ngân sách trung ương không?
Pháp luật Khoản dự phòng trong ngân sách nhà nước chiếm bao nhiêu phần trăm? Dự phòng ngân sách nhà nước dùng cho việc gì?
Dịch bệnh Covid kéo dài đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, bão lũ thiên tai ở miền trung. Ngân sách nhà nước có các gói cứu trợ cho người dân, mua vaccine… từ khoản dự phòng ngân sách. Vậy cho tôi hỏi khoản dự phòng ngân sách này chiếm bao nhiêu phần trăm trong ngân sách chi? Và ngoài cứu trợ thiên tai, dịch bệnh thì còn dùng cho việc gì?
Pháp luật Nợ chính quyền địa phương là gì? Việc quản lý đối với khoản nợ này được pháp luật quy định như thế nào?
Khái niệm nợ chính quyền địa phương có thể hiểu như thế nào? Tôi muốn biết khoản nợ này có được xem là nợ công hay không? Nếu có, việc vay nợ của chính quyền địa phương được thực hiện theo hình thức nào, dựa trên nguyên tắc gì? Chính quyền địa phương tiến hành khoản vay này nhằm mục đích gì, dựa trên điều kiện nào để được vay?
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào