Anh chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em ruột không? Cá nhân, cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền yêu cầu Tòa án buộc anh chị ruột thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng? Anh chị ruột từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng cho em, có bị phạt tù?
Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy định của Luật này.
Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác.
Trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ thì theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 119 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, Tòa án buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
(Theo quy định tại Điều 107 Luật Hôn nhân và gia đình 2014)
Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Nghĩa vụ cấp dưỡng tại đây
Anh chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em ruột không? Cá nhân, cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền yêu cầu Tòa án buộc anh chị ruột thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng? Anh chị ruột từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng cho em, có bị phạt tù?
Sau khi ly hôn, cha đương nhiên có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn? Cha phải cấp dưỡng nuôi con 5 triệu hay 10 triệu trên mỗi tháng cho con? Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn sẽ chấm dứt khi nào?
Tôi xin hỏi là cháu đã thành niên không sống chung với ông bà ngoại thì có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ông bà khi họ không còn khả năng lao động hay không? Mức cấp dưỡng như thế nào? Câu hỏi của anh D đến từ (Bình Phước)
Cho tôi hỏi sau khi Tòa án đã công nhận ly hôn mà phát hiện đứa con đang cấp dưỡng không phải là con ruột của mình thì người cha có từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng được không? Thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh T (Long An).
Hiện nay có rất nhiều trường hợp, ông bà phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đối với những người cháu của mình. Xin hỏi, Khi cha mẹ không thể nuôi dưỡng, cấp dưỡng được cho con thì ông bà có nghĩa vụ nuôi dưỡng hoặc cấp dưỡng cho cháu hay không? Câu hỏi của chị C (Cần Thơ).
Cho tôi hỏi, con đã thành niên có khả năng lao động không sống chung với cha mẹ có bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ hay không? Trường hợp con trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng đối với cha mẹ bị xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh K (Đồng Nai).
Hai vợ chồng ly hôn, thì việc cấp dưỡng cho con được quy định như thế nào? Mức cấp dưỡng cho con là bao nhiêu và có bắt buộc phải cấp dưỡng cho con không, nếu như người không nuôi con không cấp dưỡng thì có bị xử lý hay không? Thắc mắc đến từ bạn L.K ở Long Thành.
Cho tôi hỏi khi nào ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu chưa thành niên? Khi cháu đã thành niên, nghĩa vụ cấp dưỡng của ông bà đương nhiên chấm dứt đúng không? Những ai có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Cho tôi hỏi cha mẹ đẻ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con đã được nhận nuôi hay không? Cha mẹ đẻ có được quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi? Người nhận nuôi con nuôi phải đáp ứng được những điều kiện nào? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Cho tôi hỏi ba, mẹ có thể thay thế nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn bằng nghĩa vụ khác không? Tiền cấp dưỡng là hình thức cấp dưỡng duy nhất cho con đúng không? Ba mẹ không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn có bị xử lý hình sự hay không? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Cho tôi hỏi có được tạm ngừng cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn trong trường hợp có khó khăn về tài chính hay không? Ba, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn có được yêu cầu giảm mức cấp dưỡng? Ba, mẹ không cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn có thể bị phạt bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Cho tôi hỏi có bắt buộc phải cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn trong trường hợp ba, mẹ có thu nhập thấp hay không? Có thể thực hiện cấp dưỡng cho con một lần thay vì hàng tháng hay không? Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn sẽ kết thúc khi con đủ 18 tuổi đúng không? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Tôi muốn hỏi Án lệ số 62/2023/Al về thời điểm bắt đầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên trong vụ án tranh chấp về xác định cha cho con? - câu hỏi của chị Ý (Huế)
Xin cho tôi hỏi, trường hợp khi ly hôn thì cha hay mẹ sẽ có quyền nuôi con trên 7 tuổi theo quy định hiện hành? Câu hỏi của chị K.T - Đồng Tháp
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề đổi họ cho con. Cụ thể tôi và chồng đã ly hôn được 02 năm, tôi được quyền trực tiếp nuôi con (bé 05 tuổi) còn chồng cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng hằng tháng cho con. Tuy nhiên vào khoảng 01 năm trước thì chồng cũ đã không còn cấp dưỡng cho con nữa. Con tôi đang theo họ cha, vậy cho tôi hỏi lúc này tôi có thể đổi họ cho con sang họ của tôi không? Và cho tôi hỏi thêm trường hợp chồng cũ tôi không cấp dưỡng thì có bị xử phạt không? Câu hỏi của chị Như Thùy ở Lâm Đồng.
Xin hỏi, thủ tục đòi tiền cấp dưỡng cho con ngoài giá thú thực hiện như thế nào? Chị Gia Hân - Khánh Hòa
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề thực hiện cấp dưỡng. Cho tôi hỏi vợ khó khăn về tài chính thì có thể yêu cầu chồng thực hiện cấp dưỡng cho mình khi cả hai đã ly hôn không? Và cho tôi hỏi thêm là nếu được thì mức cấp dưỡng sẽ được xác định như thế nào. Tôi rất mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Ngọc Anh ở Đồng Nai.
Thủ tục đòi tiền cấp dưỡng cho con như thế nào? Mẫu đơn khởi kiện cấp dưỡng nuôi con mới nhất là mẫu nào? Chị Kim Anh - Bình Phước.
Cho tôi hỏi, tiền cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn của người có nghĩa vụ cấp dưỡng là bao nhiêu? Phương thức cấp dưỡng là gì? - Hà Anh (TP.HCM)