Hiện nay theo quy định thì rủi ro tín dụng là gì? Việc theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng tối thiểu bao gồm những nội dung nào? Có phải định kỳ hằng quý phải báo cáo nội bộ về rủi ro tín dụng không?
Hiện nay theo quy định thì rủi ro tín dụng là gì? Việc theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng tối thiểu bao gồm những nội dung nào? Có phải định kỳ hằng quý phải báo cáo nội bộ về rủi ro tín dụng không?
Rủi ro tín dụng của tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm các loại rủi ro nào? Báo cáo nội bộ về rủi ro tín dụng của tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm nội dung nào? Thời hạn báo cáo nội bộ về rủi ro tín dụng là khi nào?
Hạn mức rủi ro tín dụng tối thiểu của tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm các hạn mức nào? Kiểm soát rủi ro tín dụng theo hạn mức rủi ro tín dụng được phân bổ như thế nào? Thẩm quyền phê duyệt quyết định có rủi ro tín dụng được xác định theo tiêu chí nào?
Rủi ro tín dụng trong hoạt động của tổ chức tín dụng là gì? Mức trích lập dự phòng chung đối với tổ chức tín dụng là bao nhiêu? Tài sản có của tổ chức tín dụng phát sinh từ các hoạt động nào theo quy định pháp luật?
Rủi ro tín dụng trong hoạt động của tổ chức tín dụng là gì? Các trường hợp sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng? Giá trị tài sản bảo đảm là vàng miếng để tính khấu trừ khi trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được xác định như nào?
Thế nào là cam kết ngoại bảng? Ngân hàng phải gửi kết quả tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng cho CIC vào thời điểm nào? Nguyên tắc tự phân loại nợ và cam kết ngoại bảng đối với khoản nợ đã bán nhưng chưa thu được đầy đủ tiền bán nợ?
Nợ nhóm 1 là gì? Mức trích lập dự phòng chung đối với các nhóm nợ từ Nợ nhóm 1 đến Nợ nhóm 4 là bao nhiêu? Nợ nhóm 1 có được trích lập dự phòng cụ thể không? Nếu có thì tỷ lệ là bao nhiêu? Câu hỏi của chị C (Thanh Hóa).
Nợ nhóm 2 là gì? Tỷ lệ trích lập dự phòng đối với các khoản nợ nhóm 2 là bao nhiêu phần trăm? Khoản nợ đã được phân loại vào nhóm 2 được phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn trong các trường hợp nào? Câu hỏi của anh K (Cần Thơ).
Trong việc phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính thì các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn thì xếp vào nhóm nào? Câu hỏi của chị N (Huế).
Tôi có câu hỏi là quyết định có rủi ro tín dụng là gì? Thẩm quyền phê duyệt quyết định có rủi ro tín dụng được xác định theo các tiêu chí nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh D.N đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện việc giảm thiểu rủi ro tín dụng bằng những biện pháp nào? Việc giảm thiểu rủi ro tín dụng bằng tài sản bảo đảm của chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ áp dụng đối với các tài sản nào? Câu hỏi của chị N.T.M từ Hải Phòng.
Cho tôi hỏi năm 2023 tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với từng nhóm nợ ngân hàng năm 2023 được quy định như thế nào? - Câu hỏi Kim Ngân (Kiên Giang)
Xin cho hỏi tôi đang thực hiện hoạt động ủy thác cấp tín dụng, trường hợp có rủi ro thì có sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng đối với các tài sản có hay không? - Câu hỏi của anh Hải Đăng TP. HCM).
Tôi có tìm hiểu và biết được rằng đối với các hoạt động tín dụng tại ngân hàng, rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Vậy có thể cho tôi biết, rủi ro tín dụng nói chung bao gồm những gì hay không? Tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, việc trích lập khoản dự phòng rủi ro tín dụng được quy định như thế nào? Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được hình thành tư những nguồn nào?