Tôi có một miếng đất nhưng đã đem đi thế chấp. Nhưng trong thời gian thế chấp thì tôi có cho thuê mảnh đất đó và hưởng tiền từ việc cho thuê đó. Cho tôi hỏi khi tài sản đã đem đi thế chấp thì có được thực hiện khai thác hoa lợi, lợi tức không?
Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia.
(Theo Điều 317 Bộ luật Dân sự 2015)
Thế chấp quyền sử dụng đất mà không thế chấp tài sản gắn liền với đất
Thế chấp tài sản | Thế chấp quyền sử dụng đất mà không thế chấp tài sản gắn liền với đất
Thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không thế chấp quyền sử dụng đất
Thế chấp tài sản | Thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không thế chấp quyền sử dụng đất
Tôi có một miếng đất nhưng đã đem đi thế chấp. Nhưng trong thời gian thế chấp thì tôi có cho thuê mảnh đất đó và hưởng tiền từ việc cho thuê đó. Cho tôi hỏi khi tài sản đã đem đi thế chấp thì có được thực hiện khai thác hoa lợi, lợi tức không?
Có phải mọi hợp đồng thế chấp tài sản đều phải được công chứng, chứng thực thì mới có giá trị pháp lý không? Tôi đang có ý định thế chấp nhà ở để có một khoản tiền phục vụ cho việc kinh doanh thì tôi có bắt buộc công chứng không?
Do cần vốn làm ăn, tôi phải thế chấp tài sản của tôi là chiếc xe hơi tại ngân hàng. Tôi có được bán xe hơi đang thế chấp cho người khác không? Chấm dứt thế chấp tài sản trong trường hợp nào? Bên thế chấp tài sản có nghĩa vụ gì? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Chị có tài sản là máy móc thế chấp tại ngân hàng, và muốn bán tài sản này, thì có được không? Chị có xem luật và đang muốn bán số máy móc này theo diện hàng hóa được luân chuyển trong kinh doanh thì có được hay không? Nếu không thì chị được bán trong trường hợp nào?
Trong việc đăng ký thế chấp căn hộ chung cư đang trong quá trình xây dựng (chưa hoàn thiện, hoặc đã hoàn thiện nhưng chưa có biên bản bàn giao), khi đăng ký thế chấp thì một số đăng ký được theo dạng tài sản (căn hộ chung cư) hình thành trong tương lai, một số lại phải đăng ký thế chấp dạng quyền tài sản. Vậy trường hợp này thì mình sẽ thế chấp tài sản hình thành trong tương lai hay thế chấp quyền tài sản? Điều kiện để được thế chấp là gì? Hồ sơ cụ thể trong trường hợp này gồm có những gì?
Tôi là giám đốc Công ty H. Khi đi vay vốn tại Ngân hàng A, vợ chồng tôi muốn thế chấp tài sản của mình để bảo đảm nghĩa vụ cho công ty H nhưng bị từ chối do giao dịch với chính mình. Vậy giao dịch dân sự với chính mình nên hiểu thế nào cho đúng?
Tôi có đọc tin tức và được biết rằng VKSNDTC mới ban hành hướng dẫn về một số nội dung kiểm sát trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại về tranh chấp hợp đồng tín dụng. Tôi muốn hỏi, về những vi phạm phổ biến và biện pháp khắc phục về xác định việc thế chấp tài sản của bên thứ ba vô hiệu trong "tranh chấp hợp đồng tín dụng" và vượt quá phạm vi bảo đảm cho khoản tiền vay là gì? Tôi xin cảm ơn!
Xin chào, tôi là Thế Đảo, tôi thắc mắc về các quy định pháp luật liên quan đến hồ sơ, thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tài sản là động sản khác. Cụ thể là hồ sơ đăng ký thế chấp tài sản bảo đảm bằng tài sản là động sản khác bao gồm những gì? Thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tài sản là động sản khác được quy định ra sao?
Tôi đang có ý định thế chấp tài sản nên muốn hiểu rõ về khái niệm thế chấp tài sản là gì? Các quyền và nghĩa vụ tôi được hưởng, đồng thời các quyền và nghĩa vụ của bên nhận thế chấp tài sản phải thực hiện trong thời gian tôi thế chấp tài sản?