Tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự là cách thức, trình tự tiến hành các hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức xã hội góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Các giai đoạn tố tụng hình sự bao gồm: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.

Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Tố tụng hình sự tại đây

Tư vấn pháp luật về tố tụng hình sự

Tư vấn pháp luật về tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự | Tư vấn pháp luật về tố tụng hình sự

Nguyên tắc tố tụng hình sự

Nguyên tắc tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự | Nguyên tắc tố tụng hình sự

Cơ quan tố tụng hình sự

Cơ quan tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự | Cơ quan tố tụng hình sự

Người tiến hành tố tụng hình sự

Người tiến hành tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự | Người tiến hành tố tụng hình sự

Người tham gia tố tụng hình sự

Người tham gia tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự | Người tham gia tố tụng hình sự

Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự | Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

Biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự

Biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự | Biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự

Văn bản tố tụng hình sự

Văn bản tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự | Văn bản tố tụng hình sự

Vụ án hình sự

Vụ án hình sự

Tố tụng hình sự | Vụ án hình sự

Tố tụng hình sự đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Anh trai ruột của bị cáo có thể ra tòa làm người làm chứng không? Người làm chứng có những quyền gì?
Tôi muốn biết trường hợp anh trai của bị cáo có thể ra tòa làm chứng không? Và người làm chứng có những quyền gì? Chuyện là em trai tôi cùng với một người bạn đến nhà tôi ăn tiệc, sau khi uống quá chén, người bạn kia có nói nặng lời mang tính hạ thấp em trai tôi nên nó nóng giận, không kiềm chế được nên đã đánh người gây thương tích rất nặng. Nó bị kiện ra tòa, nay tôi muốn làm chứng cho em trai tôi thì có được không?
Pháp luật Một người bào chữa có thể bào chữa cho nhiều bị cáo trong cùng một vụ án hay không? Thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng là khi nào?
Xin chào, tôi có vấn đề muốn hỏi về người bào chữa. Cụ thể, tôi muốn biết theo quy định pháp luật hiện nay thì người bào chữa có thể bào chữa cho nhiều bị cáo trong cùng một vụ án hay không? Thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng là khi nào?
Pháp luật Một bị cáo có thể có nhiều người bào chữa cho mình hay không? Những ai có thể làm người bào chữa theo quy định pháp luật?
Xin chào, tôi có thắc mắc liên quan đến người bào chữa cần được giải đáp. Em tôi đang là bị cáo trong một vụ án hình sự, để có thể bảo vệ quyền lợi cho em mình, tôi muốn nhờ nhiều người bào chữa nhưng tôi không biết pháp luật có cho phép điều này không? Do đó, tôi muốn hỏi có thể có nhiều người bào chữa cho một bị cáo hay không? Những ai có thể làm người bào chữa?
Pháp luật Thẩm phán là anh trai của bị hại thì có bị thay đổi hay không? Những ai có quyền đề nghị thay đổi thẩm phán?
Xin chào, tôi có câu hỏi về việc thay đổi thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Cụ thể, chồng tôi đang là bị cáo trong một vụ án hình sự. Sắp đến ngày xét xử thì tôi mới phát hiện ra thẩm phán xét xử vụ án là anh trai ruột của bị hại. Do đó, tôi muốn biết trường hợp này Thẩm phán có bị thay đổi hay không? Những ai có quyền đề nghị thay đổi Thẩm phán? Chồng tôi có quyền đề nghị thay đổi không?
Pháp luật Người phiên dịch vắng mặt tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự thì Hội đồng xét xử có ra quyết định hoãn phiên tòa hay không?
Xin chào, tôi có vấn đề muốn hỏi về sự có mặt của người phiên dịch tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự. Cụ thể, tôi muốn biết trường hợp người phiên dịch vắng mặt tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự thì phiên tòa xét xử có bị hoãn lại hay không?
Pháp luật Người phiên dịch có được là người thân thích của bị cáo trong tố tụng hình sự hay không? Quyền và nghĩa vụ của người phiên dịch là gì?
Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến người phiên dịch trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết trong tố tụng hình sự thì người phiên dịch có được là người thân thích của bị cáo hay không? Quyền và nghĩa vụ của người phiên dịch theo quy định mới nhất hiện nay là gì?
Pháp luật Người làm chứng trong vụ án hình sự có thể vắng mặt tại phiên tòa xét xử sơ thẩm hay không? Trường hợp nào không được làm người làm chứng?
Xin chào, tôi muốn hỏi các quy định pháp luật về người làm chứng trong tố tụng hình sự. Tôi đang là người làm chứng trong một vụ án cướp giật tài sản và hôm qua tôi mới nhận được giấy triệu tập tham gia phiên tòa xét xử sơ thẩm của Tòa án. Nhưng vì tên cướp trong vụ án là người rất có máu mặt trong giang hồ, do đó tôi không muốn liên quan gì đến vụ án này. Vì vậy, tôi muốn biết tôi có thể không tham dự phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa án hay không? Nếu không tham gia thì tôi có bị xử lý gì không?
Pháp luật Người làm chứng có được vắng mặt tại phiên tòa trong hoạt động tố tụng hình sự không?
Quy định về sự có mặt của người làm chứng trong tố tụng hình sự? Tôi có là người làm chứng trong một vụ án hình sự. Ngày hôm nay, Tòa án có kêu tôi lên phiên tòa xét xử vào tuần sau với tư cách là người làm chứng. Tuy nhiên, vào ngày đó tuần sau là ngày mà tôi đang đi công tác và không thể có mặt trong phiên tòa với tư cách là người làm chứng được. Vậy nên cho tôi hỏi quy định về sự có mặt của người làm chứng trong tố tụng hình sự. Nếu tôi (người làm chứng) cố tình vắng mặt thì xử lý như thế nào? Mong sớm được giải đáp thắc mắc
Pháp luật Có được thay đổi người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự không? Khi thay đổi người tiến hành tố tụng thì có ảnh hưởng gì tới thẩm quyền điều tra không?
Em có thắc mắc mong được anh chị giải đáp giúp ạ. Trong hoạt động tố tụng hình sự thì có được thay đổi người tiến hành tố tụng trong không? Khi thay đổi người tiến hành tố tụng thì có ảnh hưởng gì tới thẩm quyền điều tra không? Mong sớm được anh chị giải đáp giúp. Em cảm ơn ạ.
Pháp luật Người bào chữa được tham gia tố tụng hình sự vào thời điểm nào? Pháp luật quy định thế nào về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa trong hoạt động tố tụng hình sự?
Em có thắc mắc về người bào chữa mong được các anh chị giải đáp sớm. Em muốn được hỏi rằng thời điểm nào thì người bào chữa được tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự? Khi tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự thì người bào chữa có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Em cảm ơn vì đã giải đáp thắc mắc của em.
Pháp luật Tin nhắn có được xem là chứng cứ để tố giác tội phạm không? Tố giác tội phạm ở đâu?
Cho em hỏi là em sinh tháng 3/2004, người yêu cũ em sinh năm 2000. Bọn em đã từng quan hệ vào đầu tháng 1 năm 2020 vừa rồi, tức là trước tết. Chia tay rồi nhưng bây giờ anh ý quay ra sỉ nhục em nên em muốn đâm đơn kiện. Bằng chứng y tế thì không còn nhưng còn bằng chứng tin nhắn thì còn được không ạ?
Pháp luật Có được áp dụng biện pháp áp giải, dẫn giải đối với đối tượng có hành vi chống đối, không hợp tác không?
Trường hợp 1 đối tượng liên quan đến việc giữ người trái pháp luật là đối tượng chủ mưu. Khi cơ quan điều tra triệu tập thì không lên làm việc thì chống đối không hợp tác. Vậy có thể áp dụng biện pháp dẫn giải không? Khi dẫn giải có được sử dụng còng số 8 để khóa tay và dẫn giải đi hay không?
Pháp luật Hiện nay, quy trình niêm phong vật chứng trong tố tụng hình sự diễn ra như thế nào?
Tôi có thắc mắc về vật chứng trong tố tụng hình sự mong sớm được giải đáp. Gần đây, mọi người xôn xao một vụ án đã phải tái xử nhiều lần vì viện kiểm sát đã tự ý mua vật chứng bổ sung vào. Điều này làm sai phạm tới diễn biến vụ án khiến cho vụ án được đưa ra xét xử rất nhiều lần. Để hạn chế được tình trạng sai phạm này, pháp luật Việt Nam có quy định về niêm phong vật chứng không? Nếu có thì quy trình niêm phong vật chứng được diễn ra như thế nào? Cảm ơn vì đã giải đáp thắc mắc của tôi.
Pháp luật Trường hợp nào trả tự do cho người đang bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam hoặc người đang bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ?
Trường hợp nào trả tự do cho người đang bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam hoặc người đang bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ? Em là sinh viên năm 2, muốn có một vài câu hỏi thắc mắc liên quan về tạm giam và tạm giữ. Em đã được nghe nói về tạm giam và tạm giữ, tuy nhiên, những điều em nghe được là việc áp dụng 2 biện pháp này cho những đối tượng cụ thể nào. Vậy trường hợp nào thì các đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam và biện pháp ngăn chặn tạm giữ được thả tự do?
Pháp luật Nếu vi phạm tội cướp giật tài sản thì có bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam không?
Nếu vi phạm tội cướp giật tài sản thì có bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam không? Con trai tôi vừa có lệnh bắt tạm giam về tội cướp giật tài sản. Nhưng tôi có nghe nói rằng nếu con tôi phạm tội ít nghiêm trọng thì không bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam. Tôi rất lo cho con tôi khi nó bị tạm giam như vậy. Vậy nên, tôi có thắc mắc rằng tội của con tôi có được xem là tội ít nghiêm trọng không? Và nếu con tôi phạm tội ít nghiêm trọng như vậy thì cơ quan chức năng có áp dụng nhầm biện pháp ngăn chặn tạm giam đối với con tôi không? Mong sớm được giải đáp thắc mắc
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào