Trọng tài thương mại là gì? Để trở thành Trọng tài viên phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào? Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến đất đai theo quy định Luật Đất đai mới?
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010.
(Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010)
Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Trọng tài thương mại tại đây
Trọng tài thương mại là gì? Để trở thành Trọng tài viên phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào? Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến đất đai theo quy định Luật Đất đai mới?
Khi nào nào có thể giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài? Khi xảy ra tranh chấp thì Hội đồng trọng tài sử dụng luật nào để giải quyết? Khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết?
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Các bên có quyền thoả thuận địa điểm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ngoài lãnh thổ Việt Nam hay không? Bên nào phải chịu phí trọng tại khi giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại ngoài lãnh thổ Việt Nam? Xin cảm ơn! Câu hỏi của anh T (Thanh Hóa).
Nội dung Án lệ số 69/2023/AL về thẩm quyền trong việc giải quyết tranh chấp thỏa thuận bảo mật thông tin và không cạnh tranh ra sao? Câu hỏi của bạn T.P ở Hà Nam
Cho tôi hỏi, chi nhánh, văn phòng đại diện của Tổ chức trọng tài thương mại nước ngoài tại Việt Nam có những nghĩa vụ gì? - Phương Uyên (Gia Lai)
Việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài có thể được tiến hành công khai không theo quy định của pháp luật không? Trường hợp có thỏa thuận trọng tài thì tòa án có quyền thụ lý vụ án không? Xác định tòa án có thẩm quyền với hoạt động trọng tài được quy định thế nào? Câu hỏi của anh An đến từ Huế.
Tranh chấp có yếu tố nước ngoài là gì? Ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài để giải quyết tranh chấp này được quy định như thế nào? Luật nào được áp dụng khi giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài? Nếu các bên trong tranh chấp không có thoả thuận thì việc thành lập Hội đồng trọng tài được quy định ra sao? Câu hỏi của anh Hậu đến từ Vinh.
Thỏa thuận trọng tài thương mại không thể thực hiện được hiểu thế nào? Quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được quy định ra sao? Nếu có quyết định của Tòa án huỷ phán quyết trọng tài thương mại thì thẩm quyền giải quyết vụ án thuộc về cơ quan nào? Câu hỏi của anh Tín đến từ Phú Thọ.
Cho tôi hỏi: Mức thu phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề trong lĩnh vực trọng tài thương mại là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Hoàng đến từ Bình Dương.
Cho tôi hỏi: Chi nhánh của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam chấm dứt hoạt động trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị Tâm đến từ An Giang.
Hai bên đã thỏa thuận pháp luật áp dụng nhưng trọng tài tự lựa chọn pháp luật khác để áp dụng thì có được không? Nếu trọng tài thương mại đã ra phán quyết thì có thể yêu cầu sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ phán quyết trọng tài không? - Câu hỏi của anh Minh Hiếu đến từ Tuyên Quang
Cho hỏi trọng tài quy chế khác trọng tài vụ việc như thế nào? Quy trình tố tụng giải quyết tranh chấp theo cơ chế trọng tài quy chế? - Câu hỏi của anh Châu tại Vĩnh Long.
Em ơi cho chị hỏi: Nếu 2 công ty thỏa thuận sẽ giải quyết bằng trọng tài thương mại, nhưng đến khi phát sinh tranh chấp lại khởi kiện ra Tòa thì có được không? Đây là câu hỏi của chị Kiều Anh đến từ Yên Bái.
Cho tôi hỏi việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có bắt buộc tiến hành công khai hay không? Tôi muốn được giải quyết vụ việc của tôi bằng hình thức là trọng tài thương mại thì cần phải đáp ứng những điều kiện gì? Tôi có thể yêu cầu địa điểm giải quyết tranh chấp với bên còn lại không?
Vừa qua, công ty chúng tôi có giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với công ty B, trong hợp đồng có thỏa thuận nếu có tranh chấp sẽ giải quyết bằng trọng tài thương mại. Hiện nay, hai công ty đang xảy ra tranh chấp, nhưng tôi không muốn giải quyết bằng trọng tài thì có thể kiện ra tòa án được hay không? Xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trong hợp đồng thương mại có thể được lập sau khi xảy ra tranh chấp hay không? Nếu thoả thuận bằng lời nói thì có đảm bảo hình thức của thoả thuận không?
Cho tôi hỏi vấn đề giải quyết tranh chấp như sau: trường hợp có tranh chấp xảy ra giữa hai bên doanh nghiệp mà một bên có yếu tố nước ngoài thì có thể lựa chọn pháp luật để giải quyết hay không? Trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật để giải quyết tranh chấp thì xử lý thế nào?
Tranh chấp có yếu tố nước ngoài được hiểu là một bên tranh chấp là công ty thành lập tại nước ngoài phải không? Nếu hai doanh nghiệp đều ở thành lập tại Việt Nam thì có thể lựa chọn áp dụng luật nước ngoài và cơ quan tài phán nước ngoài không?
Để có thể áp dụng trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp giữa các bên thì cần phải đáp ứng các điều kiện nào? Hoạt động giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại sẽ thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân cấp nào?