Thế nào là thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước? Hướng dẫn chữ viết tắt liên quan đến đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự?
- Thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước thì không phải là thông tin mật, tối mật, tuyệt mật?
- Mật mã đối xứng và thuật toán mật mã đối xứng? Mật mã phi đối xứng và thuật toán mật mã phi đối xứng?
- Quy định về chữ viết tắt liên quan đến đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự?
Thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước thì không phải là thông tin mật, tối mật, tuyệt mật?
Thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước?
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 1.4 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2022/BQP ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự thuộc nhóm sản phẩm bảo mật luồng IP sử dụng công nghệ IPSEC và TLS quy định về thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước như sau:
“1.4.1 Thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước
Là thông tin không thuộc nội dung tin “tuyệt mật”, “tối mật” và “mật” được quy định tại Luật bảo vệ bí mật nhà nước ngày 15 tháng 11 năm 2018.”
Như vậy, thông tin thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước là thông tin không thuộc nội dung “tuyệt mật”, “tối mật”. “mật” quy định tại Luật bảo vệ bí mật nhà nước
Thế nào là thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước? Hướng dẫn chữ viết tắt liên quan đến đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự?
Mật mã đối xứng và thuật toán mật mã đối xứng? Mật mã phi đối xứng và thuật toán mật mã phi đối xứng?
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 1.4 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2022/BQP ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự thuộc nhóm sản phẩm bảo mật luồng IP sử dụng công nghệ IPSEC và TLS quy định về mật mã đối xứng như sau:
“1.4.10 Mật mã đối xứng
Là mật mã trong đó khóa được sử dụng cho các phép mã hóa, giải mã là trùng nhau hoặc dễ dàng tính toán được khóa mã hóa khi biết khóa giải mã và ngược lại.”
- Thuật toán mật mã đối xứng:
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 1.4 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2022/BQP ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự thuộc nhóm sản phẩm bảo mật luồng IP sử dụng công nghệ IPSEC và TLS quy định về mật mã phi đối xứng như sau:
“1.4.11 Mật mã phi đối xứng
Là mật mã trong đó khóa được sử dụng cho phép mã hóa hoặc giải mã gồm hai thành phần là khóa công khai và khóa riêng với đặc tính có thể dễ dàng tính toán được khóa công khai nếu biết khóa riêng nhưng không khả thi về mặt tính toán để tính được khóa riêng từ khóa công khai.”
- Thuật toán mật mã phi đối xứng:
Quy định về chữ viết tắt liên quan đến đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự?
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 1.5 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2022/BQP ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự thuộc nhóm sản phẩm bảo mật luồng IP sử dụng công nghệ IPSEC và TLS quy định về chữ viết tắt như sau:
Trên đây là quy định về thuật toán mật mã đối xứng, thuật toán mật mã phi đối xứng theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia năm 2022.
Phạm Văn Quốc
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Mật mã dân sự có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Người nộp thuế được xóa nợ tiền thuế trong trường hợp nào? Ai thực hiện việc lập hồ sơ xóa nợ tiền thuế?
- Khi nào thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 12 tháng? Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động khiển trách và kéo dài thời hạn nâng lương cùng lúc được không?
- Công trình xử lý chất thải là gì? Đất công trình xử lý chất thải là gì? Đất công trình xử lý chất thải thuộc nhóm đất nào?
- Sau khi nộp tiền thuế, người nộp thuế có được nhận chứng từ thu tiền thuế? Trách nhiệm nộp tiền thuế của người nộp thuế?
- Bảo hiểm nhân thọ là gì? Nguyên tắc thế quyền có được áp dụng đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ không?