Đáp án Tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam?
- Đáp án Tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam?
- Hành vi nào bị cấm trong cuộc thi tìm hiểu cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2024?
- Giải thưởng Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2024 ra sao?
Đáp án Tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam?
Căn cứ vào Thể lệ cuộc thi kèm theo Quyết định 02-QĐ/BTC năm 2024 Tải về ngày 15/10/2024 của tỉnh Quảng Nam về thời gian Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng như sau:
Mỗi kỳ thi bắt đầu từ 9h00′ ngày thứ Hai và kết thúc vào 17h00 ngày Chủ nhật hằng tuần; riêng kỳ thi thứ nhất bắt đầu sau khi kết thúc buổi Lễ phát động.
*Thời gian cụ thể của kỳ thi tuần 3 như sau:
- Kỳ thi thứ ba: Từ ngày 04/11/2024 đến ngày 10/11/2024
*Công bố kết quả từng kỳ thi: Kết thúc mỗi kỳ thi, Ban Tổ chức công bố kết quả thi và danh sách các cá nhân đạt giải trên Trang thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam tại địa chỉ https://quangnam.dcs.vn.
Dưới đây là đáp án Tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2024:
Câu 1: Để góp phần định hướng tốt dư luận xã hội và thể hiện sự công khai, minh bạch trong xử lý tham nhũng, tiêu cực thì các cơ quan chức năng cần phải làm gì?
A. Công khai kết quả thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng, tiêu cực
B. Chủ động cung cấp thông tin việc xử lý những vấn đề nhạy cảm, dư luận quan tâm
C. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục
D. A và B
Câu 2: Trong nội dung phát biểu kết luận Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ ra những biểu hiện của sự suy thoái về tư tưởng chính trị là gì?
A. Không còn ý thức hết lòng vì nước, vì dân, không làm tròn bổn phận, chức trách được giao, không thực hiện đúng nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng
B. Phai nhạt lý tưởng cách mạng, không kiên định con đường xã hội chủ nghĩa
C. Dao động, thiếu ý chí, niềm tin, sa sút ý chí chiến đấu, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh, phụ họa theo nhận thức sai trái, quan điểm lệch lạc
D. Tất cả A, B, C
Câu 3: Trong bài viết “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh - điều kiện bảo đảm giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhân tố hàng đầu mang lại những thắng lợi của cách mạng nước ta 70 năm qua là?
A. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
B. Đường lối cách mạng sáng suốt gắn với bản lĩnh chính trị vững vàng
C. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng
D. Kiên định độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Câu 4: Trong công tác phòng, chống tiêu cực, để trị tận gốc của tham nhũng thì cần phải làm gì?
A. Phòng, chống lãng phí và bệnh quan liêu
B. Phòng, chống sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức
C. Phòng, chống tham nhũng về tiền bạc, tài sản
D. Tất cả A, B, C
Câu 5: Tiêu đề phần thứ 2 của tác phẩm “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” là gì?
A. Nhất quán phương châm: Phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực từ sớm, từ xa, cả ngọn lẫn gốc
B. Nhất quán phương châm: Phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực từ sớm, từ xa
C. Nhất quán phương châm: Phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực từ gốc đến ngọn
D. Nhất quán phương châm: Phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực cả gốc lẫn ngọn
Câu 6: Theo cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng Đảng thì cần phải có?
A. Nhận thức phải chín chắn, tư tưởng phải thông, quyết tâm phải lớn và phương pháp phải đúng
B. Tư tưởng phải thông, quyết tâm phải lớn và nhận thức chín chắn
C. Quyết tâm phải lớn, nhận thức phải chín chắn, phương pháp phải đúng
D. Phương pháp phải đúng, quyết tâm phải lớn
Câu 7: Đâu là lực lượng nòng cốt, trung kiên, là “thanh bảo kiếm sắc bén” và “lá chắn vững chắc” để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự, kỷ cương của xã hội, bảo vệ Nhân dân, bảo vệ Đảng, Nhà nước và chế độ?
A. Ủy ban Kiểm tra cấp ủy các cấp
B. Các cơ quan tư pháp
C. Các cơ quan nội chính
D. Thanh tra Chính phủ
Câu 8: Theo nhận định của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sức mạnh và động lực to lớn của cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là gì?
A. Sự đồng tình, ủng hộ, hưởng ứng tham gia tích cực của nhân dân và cả hệ thống chính trị
B. Sự vào cuộc của các cơ quan nội chính, kiểm tra, giám sát về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
C. Hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
D. Sự đồng tình, ủng hộ, hưởng ứng, tham gia tích cực của Nhân dân và cả hệ thống chính trị, báo chí, mà nòng cốt là các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Câu 9: Trong phát biểu kết luận của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tại Phiên họp thứ nhất, ngày 04/02/2013, yêu cầu Ban Chỉ đạo và thành viên Ban Chỉ đạo phải như thế nào?
A. Công tâm, khách quan, trong sáng
B. Thực hiện theo chức trách, nhiệm vụ được giao
C. Đúng vai, thuộc bài
D. Nắm vững nguyên tắc, luật pháp, chính sách, quy chế, quy định.
Câu 10: Thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống tham nhũng, tiêu cực sẽ đảm bảo được “bốn không” đó là gì?
A. “Không biết”, “không làm”, “không muốn”, “không cần”
B. “Không thể”, “không muốn”, “không biết”, “không làm”
C. “Không thể”, “không làm”, “không muốn”, “không cần”
D. “Không thể”, “không dám”, “không muốn”, “không cần”
Câu 11: Theo V.I. Lênin “Một trong những nguy hiểm lớn nhất và đáng sợ nhất” đối với một đảng cầm quyền đó là gì?
A. Tự cắt đứt liên hệ với quần chúng
B. Tin ở dân, chăm lo cho dân
C. Liên hệ mật thiết với quần chúng
D. Đổi mới phương thức lãnh đạo, hoạt động
Câu 12: Một trong những nội dung được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định là “bài học quý, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn” trong công tác phòng, chống tham nhũng thời gian qua tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013 - 2020 là gì?
A. Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ của toàn hệ thống chính trị
B. Văn hóa tiết kiệm, không tham nhũng trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân
C. Công tác tự kiểm tra, phát hiện, xử lý tham nhũng không có vùng cấm
D. Phải kết hợp chặt chẽ giữa tích cực phòng ngừa với chủ động phát hiện, xử lý kịp thời, đồng bộ, nghiêm minh các hành vi tham nhũng
Câu 13: Phần nào trong tác phẩm nêu những ý kiến đánh giá thể hiện niềm tin tưởng sâu sắc của Nhân dân đối với công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?
A. Phần thứ nhất
C. Phần thứ hai
C. Phần thứ ba
D. Nằm ở cả 3 phần
Câu 14: “Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn cũng là một quy luật tồn tại và phát triển của Đảng” là nội dung nằm trong bài viết nào của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?
A. Công tác xây dựng Đảng: Nên đánh giá thế nào cho đúng
B. Bài học lịch sử vô giá
C. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
D. Một số bài học về xây dựng Đảng trong những năm đổi mới
Câu 15: Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bao nhiêu trang?
A. 620 trang
B. 630 trang
C. 623 trang
D. 640 trang
Câu 16: Từ khi thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2022, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì và phát biểu kết luận chỉ đạo tại bao nhiêu Hội nghị toàn quốc về công tác đấu tranh, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực?
A. 04 Hội nghị
B. 05 Hội nghị
C. 06 Hội nghị
D. 07 Hội nghị
Câu 17: Trong bài viết “Bệnh sợ trách nhiệm” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thì nguồn gốc chủ yếu của “bệnh sợ trách nhiệm” xuất phát từ đâu?
A. Chủ nghĩa cá nhân
B. Tinh thần trách nhiệm chung
C. Sợ sai không dám làm
D. Khuyết điểm thuộc về ý thức tư tưởng, phẩm chất cách mạng
Câu 18: Trong công tác cán bộ, Đảng ta coi trọng vấn đề nào nhất?
A. Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược
B. Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở
C. Xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ cấp chiến lược vĩ mô và cấp cơ sở
D. Kiện toàn đội ngũ cán bộ các cấp
Câu 19: “Xây dựng Đảng” theo cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì?
A. Xây dựng tổ chức và con người để bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp và mục tiêu lý tưởng của Đảng đó
B. Xây dựng tổ chức để bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp của Đảng đó
C. Xây dựng con người để bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp của Đảng đó
D. Xây dựng tổ chức và con người để bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp của Đảng đó
Câu 20: Công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán phải được tiến hành thường xuyên, toàn diện và công khai, có trọng tâm, trọng điểm; yêu cầu tập trung vào các lĩnh vực nào?
A. Có nhiều dư luận về tham nhũng, tiêu cực
B. Dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực
C. Suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
D. Tất cả A, B, C
*Lưu ý: Đáp án tuần 3 Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ mang tính chất tham khảo!
Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đang thu hút sự quan tâm của đông đảo thí sinh. Nhiều bạn đang tìm kiếm Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng để đối chiếu và kiểm tra kết quả.
Với tính chất quan trọng của nội dung, việc cập nhật Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng sẽ giúp các thí sinh chuẩn bị tốt hơn cho các tuần thi tiếp theo.
Thông tin về Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng không chỉ hỗ trợ thí sinh mà còn giúp lan tỏa tinh thần trách nhiệm trong cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng.
Đáp án Tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam? (Hình ảnh Internet)
Hành vi nào bị cấm trong cuộc thi tìm hiểu cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2024?
Căn cứ Mục 1 Phần V Thể lệ cuộc thi kèm theo Quyết định 02-QĐ/BTC năm 2024 Tải về ngày 15/10/2024 của tỉnh Quảng Nam có nêu về các hình vi bị nghiêm cấm Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu cuốn sách của Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng như sau:
- Các hành vi bị cấm: Nhờ người khác thi hộ; sử dụng thông tin cá nhân không chính xác so với thực tế để tham gia dự thi; dùng các biện pháp kỹ thuật can thiệp vào hệ thống làm ảnh hưởng hoặc sai lệch kết quả bài thi.
Ban Tổ chức Cuộc thi sẽ không công nhận và huỷ kết quả thi của người dự th nếu phát hiện người dự thi có một trong các hành vi vi phạm trên.
Giải thưởng Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2024 ra sao?
Căn cứ Phần IV Thể lệ cuộc thi kèm theo Quyết định 02-QĐ/BTC Tải về ngày 15/10/2024 của tỉnh Quảng Nam có nêu về cơ cấu giải thưởng Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu cuốn sách của Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng như sau:
Cá nhân và tập thể đạt giải thưởng Cuộc thi được nhận tiền thưởng và Giấy chứng nhận của Ban Tổ chức Cuộc thi.
(1) Giải cá nhân: Mỗi kỳ thi có các giải thưởng bao gồm:
- 01 giải Nhất: 1.000.000 đồng/giải;
- 02 giải Nhì: 700.000 đồng/giải;
- 02 giải Ba: 500.000 đồng/giải;
- 03 giải Khuyến khích: 300.000 đồng/giải.
Tiêu chí xét giải thi tuần: Ban Tổ chức sẽ xếp giải thi tuần theo thứ tự từ cao xuống thấp cho đến khi hết số lượng giải của tuần thi. Trong đó, tiêu chí xét giải theo thứ tự ưu tiên:
+ Số câu trả lời đúng nhiều nhất;
+ Thời gian hoàn thành lượt thi sớm nhất;
+ Dự đoán chính xác hoặc gần đúng (dưới và trên) tổng số người tham gia dự thi trong tuần;
+ Các trường hợp khác do Ban Tổ chức quyết định.
(2) Giải tập thể: Kết thúc Cuộc thi, Ban Tổ chức Cuộc thi căn cứ vào công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai Cuộc thi, tỉ lệ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên tham gia Cuộc thi và số giải đạt được hàng tuần của các cơ quan, đơn vị, địa phương để trao giải tập thể.
- 01 giải Nhất, tiền thưởng: 5.000.000 đồng.
- 03 giải Nhì, tiền thưởng: 3.000.000 đồng.
- 05 giải Ba, tiền thưởng: 2.000.000 đồng.
- 10 giải khuyến khích, tiền thưởng: 1.000.000đ/giải.
Cá nhân, tập thể đạt giải thưởng Cuộc thi được nhận tiền thưởng và Giấy chứng nhận của Ban Tổ chức Cuộc thi, trao trực tiếp tại buổi Tổng kết Cuộc thi.
Trong thời gian 14 ngày kể từ ngày công bố kết quả kỳ thi trên Trang Thông tin điện tử, cá nhân đạt giải không cung cấp và xác nhận thông tin cá nhân với đại diện Ban Tổ chức Cuộc thi hoặc từ chối nhận giải, Ban Tổ chức sẽ chuyển giá trị giải thưởng vào ngân sách Nhà nước theo quy định.
*Lưu ý: Chỉ xét giải thưởng đối với các cá nhân tham gia thi trả lời đúng trên 50% số câu hỏi (trong 20 câu hỏi) của kỳ tham gia.
Trong mỗi kỳ thi, mỗi cá nhân có thể tham gia nhiều lần thi nhưng tối đa không quá 03 lần thi và sẽ lấy kết quả của lần tham gia sau cùng.
Nguyễn Đỗ Bảo Trung
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Quyết định cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất chưa có hiệu lực thi hành thì được tiến hành cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất không?
- Thành viên hộ gia đình là người 17 tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền cho hộ gia đình không?
- Đội tuyên truyền giải phóng quân khi thành lập ai làm đội trưởng? Chức năng nhiệm vụ của Quân đội nhân dân như thế nào?
- Hướng dẫn ghi Mẫu 08 Nghị định 98 chi tiết, cụ thể? Tải về file word Mẫu 08 Nghị định 98 mới nhất?
- Mẫu quy trình nghỉ phép, nghỉ việc riêng dành cho người lao động trong doanh nghiệp? Số ngày nghỉ không hưởng lương theo luật lao động?