Lời dẫn chương trình Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10? Dẫn chương trình kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024?

Lời dẫn chương trình Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10? Dẫn chương trình kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024?

Lời dẫn chương trình Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10? Dẫn chương trình kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024?

>> Xem thêm: Phát biểu tọa đàm kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024

>> Xem thêm: Lời chúc mừng sếp Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 ý nghĩa?

>> Xem thêm: Diễn văn kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024 ý nghĩa?

>> Xem thêm: Kịch bản tổ chức ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024

Lời dẫn chương trình Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 (Dẫn chương trình kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024) như sau:

Lời dẫn chương trình Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 (Dẫn chương trình kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024)

Lời chào mở đầu chương trình

MC Nam:

“Kính thưa quý vị đại biểu, kính thưa các khách quý, quý doanh nhân cùng toàn thể các anh chị em có mặt trong buổi lễ hôm nay!

Hòa trong không khí vui mừng và phấn khởi, hôm nay, ngày [ngày tổ chức], chúng ta cùng chào mừng Ngày Doanh nhân Việt Nam 10/13, nhằm tri ân và tôn vinh những đóng góp không ngừng nghỉ của đội ngũ doanh nhân ủng hộ sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.”

MC Nữ:

“Ngày 13/10 không chỉ là ngày hội của các doanh nhân mà còn là dịp để chúng ta cùng nhìn lại vẻ đầy đường hào phóng của các doanh nghiệp Việt Nam, với những nỗ lực không ngừng để đổi mới, sáng tạo và nâng cao, xây dựng một nền tảng kinh tế phát triển vững mạnh và phát triển thịnh vượng. Chương trình hôm nay là lời tri ân sâu sắc gửi đến các doanh nhân - những người đã mang phong thương hiệu Việt vươn xa hơn nữa trên thị trường quốc tế.”

MC Nam:

“Xin quý vị hãy dành một tràng pháo tay thật nóng nhiệt để chào mừng tất cả các doanh nhân có mặt trong buổi lễ hôm nay. Chúng tôi xin trân trọng tuyên bố buổi lễ kỉ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 10/13 chính thức bắt đầu!”

Giới thiệu lý do, ý nghĩa chương trình và khách mời

MC Nữ:

“Kính thưa quý vị,

Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10 ra đời vào năm 2004 theo Quyết định số 990/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, khẳng định vai trò và vị trí quan trọng của doanh nhân trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước . Đây là lúc chúng ta cùng nhau tôn vinh những doanh nhân không chỉ giỏi kinh doanh mà còn có tinh thần cống hiến, mang trong mình khát vọng đổi mới, sáng tạo.”

MC Nam:

“Chúng tôi rất vinh dự được đón tiếp sự hiện diện của các vị lãnh đạo, các vị khách quý, đại diện các cơ quan ban ngành, cùng đông đảo doanh nhân đến tham dự buổi lễ kỉ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam hôm nay. Chúng tôi xin giới thiệu quan trọng:

1. Ông/Bà ____________________, [Chức vụ], [Đơn vị công tác].

2. Ông/Bà ____________________, [Chức vụ], [Đơn vị công tác].

...

Và đặc biệt là sự hiện diện của đông đảo doanh nghiệp - những người đã, đang và sẽ tiếp tục đồng hành cùng đất nước trên con đường hội nhập và phát triển.”

...Xem tiếp...

TẢI VỀ

>> Xem thêm: Bài phát biểu Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 ý nghĩa?

>> Xem thêm: Mẫu lời chúc Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 ý nghĩa?

>> Xem thêm: Mẫu thiệp chúc mừng ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 đẹp, ý nghĩa?

>> Xem thêm: Bài viết về ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024 ý nghĩa?

Lời dẫn chương trình Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10? Dẫn chương trình kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024?

Lời dẫn chương trình Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10? Dẫn chương trình kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13 10 2024? (Hình từ Internet)

Việc tổ chức ngày Doanh nhân Việt Nam hàng năm phải đảm bảo yêu cầu gì?

Căn cứ theo Điều 2 Quyết định 990/QĐ-TTg năm 2004 quy định như sau:

Việc tổ chức ngày Doanh nhân Việt Nam hàng năm phải thiết thực, tiết kiệm, có hiệu quả, tránh hình thức, bảo đảm các yêu cầu sau đây:
- Giáo dục truyền thống yêu nước, tự cường, chủ động sáng tạo của đội ngũ doanh nhân, động viên phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh, nâng cao kỷ luật, đạo đức, văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp, doanh nhân.
- Biểu dương khen thưởng bằng các hình thức thích hợp đối với các doanh nghiệp, doanh nhân kinh doanh giỏi, thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp.

Như vậy, việc tổ chức ngày Doanh nhân Việt Nam hàng năm phải thiết thực, tiết kiệm, có hiệu quả, tránh hình thức, bảo đảm các yêu cầu sau đây:

- Giáo dục truyền thống yêu nước, tự cường, chủ động sáng tạo của đội ngũ doanh nhân, động viên phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh, nâng cao kỷ luật, đạo đức, văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp, doanh nhân.

- Biểu dương khen thưởng bằng các hình thức thích hợp đối với các doanh nghiệp, doanh nhân kinh doanh giỏi, thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp.

Điều kiện tham dự của doanh nhân khi xét tôn vinh danh hiệu là gì?

Căn cứ theo Điều 66 Nghị định 98/2023/NĐ-CP quy định điều kiện tham dự của doanh nhân khi xét tôn vinh danh hiệu là:

- Có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện nghiêm chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức và nơi cư trú.

- Giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác ổn định và phát triển liên tục từ 07 năm trở lên khi tham gia danh hiệu, giải thưởng của bộ, ngành, đoàn thể trung ương, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và từ 05 năm trở lên khi tham gia xét tôn vinh và trao tặng danh hiệu, giải thưởng của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị). Trường hợp doanh nhân tham gia điều hành nhiều doanh nghiệp khác nhau hoặc chuyển việc thì được cộng dồn thời gian tham gia điều hành các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác để tính làm điều kiện tham gia xét danh hiệu, giải thưởng.

- Tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực quản trị doanh nghiệp.

- Có sáng kiến cải tiến, biện pháp quản lý hoặc ứng dụng công nghệ mới, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác.

- Quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác. Thực hiện tốt, đầy đủ các chế độ đối với người lao động theo quy định của pháp luật.

- Tích cực tham gia các phong trào thi đua, có đóng góp, ủng hộ và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, doanh nhân và tổ chức kinh tế khác tại địa phương; quan tâm phát triển tổ chức Đảng, Công đoàn, các tổ chức quần chúng (nếu có) trong doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác.

- Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác do doanh nhân quản lý phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật; có doanh thu; lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước, thu nhập người lao động ổn định và có tăng trưởng; không bị khiếu nại, tố cáo, khởi kiện, đình công, ngừng việc tập thể.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Ngày Doanh nhân Việt Nam

Nguyễn Thị Minh Hiếu

Ngày Doanh nhân Việt Nam
Căn cứ pháp lý
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Ngày Doanh nhân Việt Nam có thể đặt câu hỏi tại đây.

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào