PHÁP LÝ CHUYÊN SÂU
Tra cứu Thuật ngữ pháp lý Thuật ngữ pháp lý
 
Lĩnh vực:
Không tìm thấy thuật ngữ này! Bạn có thể:



Tìm thấy 26 thuật ngữ gần giống
Di sản địa chất

Là một phần tài nguyên địa chất có giá trị nổi bật về khoa học, giáo dục, thẩm mỹ và kinh tế.

 

Nguồn: 158/2016/NĐ-CP

Di sản địa chất

Là một phần tài nguyên địa chất có giá trị nổi bật về khoa học, giáo dục, thẩm mỹ và kinh tế.

 

Nguồn: 50/2017/TT-BTNMT

Trung tâm Di sản thế giới

Là cơ quan của UNESCO, có trách nhiệm hỗ trợ và cộng tác với các quốc gia thành viên Công ước Di sản thế giới, các cơ quan tư vấn và phân ban chuyên môn khác của UNESCO để điều phối mọi hoạt động liên quan đến việc quản lý và bảo vệ di sản thế giới.

 

Nguồn:109/2017/NĐ-CP

Khu vực di sản thế giới

Là vùng chứa đựng các yếu tố gốc tạo nên giá trị nổi bật toàn cầu của di sản thế giới.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Di sản thiên nhiên thế giới

Là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của Việt Nam có giá trị nổi bật toàn cầu về thiên nhiên được UNESCO ghi vào Danh mục Di sản thế giới.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Ủy ban Di sản thế giới

Là tổ chức được Đại hội đồng các quốc gia thành viên Công ước Di sản thế giới bầu chọn theo nhiệm kỳ 04 năm để thực thi Công ước Di sản thế giới.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Quy chế bảo vệ di sản thế giới

Là văn bản chi tiết hóa các quy định liên quan tới những biện pháp bảo tồn của kế hoạch quản lý di sản thế giới nhằm giúp các tổ chức, cá nhân thực hiện mọi hoạt động trong khu vực di sản thế giới một cách thuận lợi nhất.

 

Nguồn:109/2017/NĐ-CP

Di sản thiên nhiên thế giới

Là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của Việt Nam có giá trị nổi bật toàn cầu về thiên nhiên được UNESCO ghi vào Danh mục Di sản thế giới.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Di sản văn hóa thế giới

Là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của Việt Nam có giá trị nổi bật toàn cầu về văn hóa được UNESCO ghi vào Danh mục Di sản thế giới.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Kế hoạch quản lý di sản thế giới

văn bản tổng hợp các biện pháp bảo tồn giá trị nổi bật toàn cầu của di sản thế giới, bao gồm cả việc phân công trách nhiệm cụ thể đến mọi đối tượng liên quan tới việc thực hiện các biện pháp bảo tồn đó.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Di sản thiên nhiên thế giới

Là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của Việt Nam có giá trị nổi bật toàn cầu về thiên nhiên được UNESCO ghi vào Danh mục Di sản thế giới.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Di sản thế giới

Là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của Việt Nam có giá trị nổi bật toàn cầu về văn hóa và thiên nhiên, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (sau đây gọi chung là UNESCO) ghi vào Danh mục Di sản thế giới.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

Là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của Việt Nam có giá trị nổi bật toàn cầu về văn hóa và thiên nhiên, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (sau đây gọi chung là UNESCO) ghi vào Danh mục Di sản thế giới.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Trung tâm Di sản thế giới

Là cơ quan của UNESCO, có trách nhiệm hỗ trợ và cộng tác với các quốc gia thành viên Công ước Di sản thế giới, các cơ quan tư vấn và phân ban chuyên môn khác của UNESCO để điều phối mọi hoạt động liên quan đến việc quản lý và bảo vệ di sản thế giới.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Di sản văn hóa thế giới

Là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của Việt Nam có giá trị nổi bật toàn cu về văn hóa được UNESCO ghi vào Danh mục Di sản thế giới.

 

Nguồn: 109/2017/NĐ-CP

Di sản văn hoá vật thể

Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

 

Nguồn: Luật di sản văn hóa 2001

Kiểm kê di sản văn hóa

Là hoạt động nhận diện, xác định giá trị và lập danh mục di sản văn hóa.

 

NguồnLuật di sản văn hóa sửa đổi 2009

Di sản văn hóa phi vật thể

Là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.

 

Nguồn: Luật di sản văn hóa sửa đổi 2009

Người để lại di sản

Là người để lại di sảnquyền tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình sau khi chết cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.

Di sản thừa kế

Tài sản của người chết để lại cho những người thừa kế. Bao gồm: Tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác; quyền sử dụng đất là di sản theo quy định của pháp luật dân sự và đất đai, các quyền và nghĩa vụ tài sản người chết để lại.


Đăng nhập

Quên mật khẩu?   Đăng ký mới
Đăng nhập bằng Google

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 18.216.151.164
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!