Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định được lập dựa trên những cơ sở nào?
Số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể hiện điều gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.
Như vậy, theo quy định thì số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó.
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
Số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể hiện điều gì? (Hình từ Internet)
Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định được lập dựa trên những cơ sở nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.
Như vậy, bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được lập dựa trên những cơ sở sau đây:
(1) Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
(2) Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
(3) Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được lập theo mẫu nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.
Như vậy, bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN.
Tải biểu mẫu tại đây: TẢI VỀ
Nguyễn Thị Hậu
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Bảng cân đối kế toán có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Luật ngân sách nhà nước mới nhất? Có những văn bản nào hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước mới nhất?
- Mua trả chậm là gì? Nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng mua trả chậm được quy định thế nào theo pháp luật hiện nay?
- Bài tuyên truyền Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân 18 11? Bài tuyên truyền kỷ niệm 94 năm Ngày Đại đoàn kết toàn dân tộc 2024?
- Trang trí khánh tiết đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 2030 theo Công văn 9743 như thế nào?
- Khẩu hiệu chào mừng ngày 20 11 ngắn gọn? Khẩu hiệu chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 2024 ý nghĩa?