Nghị định 83/2023/NĐ-CP sửa đổi quy định công cụ nợ Chính phủ về phát hành riêng lẻ trái phiếu Chính phủ như thế nào? Chị T ở Hà Nội.
Các công cụ nợ của Chính phủ bao gồm:
- Trái phiếu Chính phủ;
- Tín phiếu Kho bạc;
- Công trái xây dựng Tổ quốc.
(Theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Luật Quản lý nợ công 2017)
Nghị định 83/2023/NĐ-CP sửa đổi quy định công cụ nợ Chính phủ về phát hành riêng lẻ trái phiếu Chính phủ như thế nào? Chị T ở Hà Nội.
Công trái xây dựng Tổ quốc có phải là công cụ nợ của Chính phủ không? Do ai tổ chức phát hành công trái? Phương án phát hành công trái xây dựng Tổ quốc bao gồm các nội dung cơ bản nào? - câu hỏi của anh G. (Bình Dương)
Công cụ nợ của Chính phủ có phải đăng ký tại Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam không? Công cụ nợ của Chính phủ được đăng ký tại Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam theo hình thức nào? - câu hỏi của anh T. (Hà Nội).
Cho anh hỏi thời gian thực hiện thanh toán tiền mua lại công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khoán được thực hiện chậm nhất vào khi nào vậy em? Đối với những công cụ nợ không đăng ký, lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam thì các bước mua lại theo hình thức thỏa thuận được thực hiện ra sao? - Anh Bình An (Gia Lai).
Nhờ liệt kê giúp tôi những đối tượng nào được phép mua lại công cụ nợ của Chính phủ theo phương thức đấu thầu vậy? Hiện nay có những hình thức đấu thầu mua lại công cụ nợ nào? Xin cảm ơn! - Anh Dương Huy (Đồng Nai).
Nhờ giải thích giúp tôi cụ thể việc hoán đổi công cụ nợ của Chính phủ là gì vậy? Các bước hoán đổi công cụ nợ của Chính phủ theo phương thức đấu thầu được thực hiện như thế nào? - Anh Minh Tâm (Hà Nội).
Cho tôi hỏi công cụ nợ của Chính phủ được mua lại theo những phương thức nào vậy? Công cụ nợ muốn được mua lại thì phải đáp ứng những điều kiện nào? Những người nào có thể mua công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khoán vậy? Nhờ tư vấn sớm giúp tôi! - Anh Quang Hùng (Cần Thơ).
Cho tôi hỏi chủ sở hữu công cụ nợ của Chính phủ sẽ được hưởng những quyền lợi gì vậy? Mục đích của việc phát hành công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khoán là để làm gì? - Anh Bình An (TPHCM).
Cho tôi hỏi để hoán đổi công cụ nợ của Chính phủ thì phải đáp ứng điều kiện gì vậy? Yêu cầu đối với công cụ nợ được hoán đổi và công cụ nợ bị hoán đổi là gì? Có mấy phương pháp hoán đổi công cụ nợ của Chính phủ vậy? - Anh Bình Trọng (Hà Nội).
Cho tôi hỏi nguồn vốn thu được từ việc phát hành công cụ nợ của Chính phủ được dùng để làm gì vậy? Nếu công cụ nợ chưa đến ngày đáo hạn thì có thể được mua lại không? - Anh Thanh Bình (Cần Thơ).
Cho tôi hỏi nhà tạo lập thị trường trong giao dịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khoán là ai vậy? Để đăng ký trở thành nhà tạo lập thị trường thì phải đáp ứng những điều kiện ra sao? Công ty chứng khoán có được đăng ký làm nhà tạo lập thị trường không? - Anh Huy Hùng (Bình Dương).
Xin cho hỏi: Chi trả cho tổ chức thực hiện mua lại công cụ nợ của Chính phủ gồm những chi phí nào? Tổ chức thực hiện mua lại công cụ nợ của Chính phủ được chi trả chi phí từ đâu? Thời gian để thanh toán tiền mua lại công cụ nợ của Chính phủ là khi nào? - Câu hỏi của anh Khải (Bắc Giang)
Xin cho hỏi: Chi phí tổ chức hoán đổi công cụ nợ của Chính phủ được chi trả cho ai? Đăng ký, lưu ký công cụ nợ bị hoán đổi và công cụ nợ được hoán đổi của Chính phủ được quy định ra sao? - Câu hỏi của anh Minh Nhật (Hà Giang)
Xin cho hỏi: Đăng ký nhà tạo lập thị trường cần đảm bảo những điều kiện nào? Đăng ký mới trở thành nhà tạo lập thị trường theo trình tự, thủ tục như thế nào? Nhà tạo lập thị trường được duy trì tư cách cần đáp ứng những điều kiện gì? - Câu hỏi của anh Đăng Khoa (Hà Giang)
Tôi muốn hỏi: Đấu thầu mua lại công cụ nợ của Chính phủ được thực hiện theo mấy bước? Phương thức xác định lãi suất trúng thầu công cụ nợ của Chính phủ được quy định ra sao? - Câu hỏi của anh Nhựt Trường (TP. HCM)
Tôi muốn hỏi: Đối tượng nào được tham gia đấu thầu hoán đổi công cụ nợ? Tổ chức phát hành thông báo hoán đổi công cụ nợ của Chính phủ theo bao nhiêu hình thức? - Câu hỏi của anh Trọng Nhân (Tiền Giang)
Xin cho hỏi: Ai có quyền tổ chức phát hành công cụ nợ của Chính phủ? Mục đích của việc tổ chức phát hành công cụ nợ của Chính phủ là gì? Tổ chức phát hành công cụ nợ của Chính phủ bao gồm những công cụ nợ nào? Đối tượng nào được mua công cụ nợ của Chính phủ? - Câu hỏi của anh Nhật (Hà Nội)