Di sản thừa kế

Di sản thừa kế bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

(Theo Điều 612 Bộ luật Dân sự 2015)

Tải trọn bộ các văn bản về Di sản thừa kế hiện hành: Tải về

Người quản lý di sản thừa kế

Người quản lý di sản thừa kế

Di sản thừa kế | Người quản lý di sản thừa kế

Từ chối nhận di sản thừa kế

Từ chối nhận di sản thừa kế

Di sản thừa kế | Từ chối nhận di sản thừa kế

Người không được quyền hưởng di sản thừa kế

Người không được quyền hưởng di sản thừa kế

Di sản thừa kế | Người không được quyền hưởng di sản thừa kế

Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm

Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm

Di sản thừa kế | Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm

Di sản thừa kế đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Thỏa thuận chia di sản thừa kế bằng giấy viết tay có những rủi ro pháp lý nào? Và hướng giải quyết để hạn chế rủi ro là gì?
Thỏa thuận chia di sản thừa kế bằng giấy viết tay có những rủi ro pháp lý nào? Và hướng giải quyết để hạn chế rủi ro là gì? Cho em hỏi, ngôi nhà của ông bà để lại cho 04 người con mục đích làm nhà thờ tổ, nhưng nay có 01 trong 04 người đòi hưởng quyền lợi, cụ thể là đòi một khoản tiền coi như là nhận một phần từ di chúc để về sau không đòi hỏi nữa, và yêu cầu ký giấy tay giữa 04 người con. Cho em hỏi, với văn bản ký tay như vậỵ Sau này nếu có mâu thuẫn, thì tờ giấy tay 02 bên ký vậy có giá trị trước pháp luật không ạ? Trường hợp đòi quyền lợi như thế này để đúng pháp lý thì phải như thế nào ạ? - Câu hỏi của bạn Ninh đến từ Bình Phước.
Pháp luật Để cháu thuộc hàng thừa kế thứ ba được nhận di sản thừa kế từ chú bác thì người cháu này cần làm những thủ tục gì?
Để cháu thuộc hàng thừa kế thứ ba được nhận di sản thừa kế từ chú bác thì người cháu này cần làm những thủ tục gì? Một người cháu ruột được chú để lại cho sổ tiết kiệm 100 triệu đồng để lo mai, an táng, giỗ chạp... cho chú khi chú mất. Nhưng chú chưa kịp viết di chúc gì cả thì đã mất. Khi chú mất thì người cháu đã tự bỏ tiền của mình lo mai táng, an táng, chôn cất, xây mồ yên mả đẹp và vẫn đang cúng giỗ chú. Trong 3 hàng thừa kế của người chú này chỉ còn một mình người cháu này thôi. Làm thế nào để ngân hàng cho người cháu rút tiền trong sổ tiết kiệm như nguyện vọng của người chú được? - Câu hỏi của chị Vy đến từ Bình Dương.
Pháp luật Con riêng có được hưởng thừa kế di sản thừa kế của cha dượng không? Trường hợp nào thì con riêng không được hưởng thừa kế di sản của cha dượng?
Cha ruột tôi mất lúc tôi còn nhỏ. Mẹ tôi lấy chồng khác không lâu sau đó. Cha dượng rất tốt với tôi và cũng nuôi dưỡng, thương yêu, chăm sóc tôi như con ruột. Tôi cũng rất yêu thương và kính trọng cha dượng. Gần đây cha dượng tôi đã mất và không để lại di chúc. Được biết cha dượng tôi còn có 02 người con nữa. Cho tôi hỏi trường hợp của tôi thì có được hưởng thừa kế đối với di sản của cha dượng tôi hay không? - Câu hỏi từ bạn Bảo Uy từ An Giang.
Pháp luật Con riêng của người chồng nhưng không có tên trong di chúc thì có hưởng di sản thừa kế theo pháp luật không?
Trong di chúc, anh ấy không để lại tài sản thừa kế cho con chung của chúng tôi mà dành hết cho vợ cả và các con. Tôi và anh ấy sống chung với nhau từ năm 2002, có hai đứa con nhưng không đăng ký kết hôn. Trước tôi, anh ấy có một người vợ và ba con chung. Tháng 4/2017, chồng tôi mất và có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người vợ trước với ba con của họ. Xin hỏi con tôi không có tên trong di chúc thì có được chia thừa kế hay không? - Đây là câu hỏi của bạn Thanh Ngân đến từ Phú Yên.
Pháp luật Người chưa thành niên có được ký vào văn bản khai nhận di sản thừa kế đối với quyền sử dụng đất không?
Người chưa thành niên có được ký vào văn bản khai nhận di sản thừa kế đối với quyền sử dụng đất không? Một người bạn của chị mất vì tai nạn giao thông, bạn có chồng và 1 con gái mới 17 tuổi. Thì người con này có được ký vào văn bản khai nhận di sản thừa kế không em? Hỗ trợ giải đáp giúp chị nhé.
Pháp luật Nếu di chúc đã lập hợp pháp nhưng bị hư hại hay thất lạc thì di sản thừa kế sẽ được chia như thế nào?
Cha tôi năm nay 72 tuổi, cha đã lập di chúc từ nhiều năm trước. Nhưng vừa rồi nhà tôi bị hỏa hoạn nên di chúc mà cha đã lập cũng bị hư hại một phần. Cho tôi hỏi trường hợp của cha tôi thì nếu như di chúc đã lập hợp pháp nhưng bị hư hại thì di sản thừa kế sẽ được chia như thế nào?
Pháp luật Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế với anh em do bố mẹ mất không để lại di chúc thì cần làm gì để thỏa thuận này có giá trị pháp lý?
Bố mẹ tôi mất năm 2017 trong một vụ tai nạn, di sản thừa kế của bố mẹ tôi có một ngôi nhà và một diện tích vườn đều đứng tên bố mẹ tôi, tôi có hai người em trong đó một người đã có gia đình và một người chưa có. Ba anh em chúng tôi thống nhất để lại nhà và vườn cho em trai út của tôi là người chưa lập gia đình, không biết chúng tôi thỏa thuận như vậy có được không và làm thế nào để thỏa thuận đó có giá trị pháp luật.
Cha mẹ nói miệng cho con di sản thừa kế mà không lập di chúc có được không? Cha mẹ nói miệng cho con di sản thừa kế mà không lập di chúc có được không? Tôi phải tiến hành khai nhận di sản thừa kế như thế nào?
Cha tôi đã mất nhiều năm trước. Mẹ tôi cũng vừa mới mất. Cha mẹ tôi không lập di chúc, nhưng khi còn sống thì ba mẹ ở với vợ chồng tôi và cũng có nói là sẽ để lại hết tài sản cho tôi. Anh chị em tôi đều biết và cũng không có tranh chấp gì. Cho tôi hỏi thì cha mẹ nói miệng cho con di sản thừa kế mà không lập di chúc có được không? Tôi phải tiến hành khai nhận di sản thừa kế như thế nào?
Pháp luật Chia di sản thừa kế được thực hiện như thế nào đối với quyền sử dụng đất đang thế chấp tại ngân hàng?
Vợ hoặc chồng của người chết có được nhận di sản thừa kế trong trường hợp không được người lập di chúc cho hưởng không? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên hai vợ chồng, sau đó người chồng mất đột ngột không có di chúc. Và trong thời gian phát sinh này, giấy chứng nhận đang thực hiện vay vốn ngân hàng (giữ tại ngân hàng) và chưa hoàn thành nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng thì thủ tục chia di sản thừa kế như thế nào?
Pháp luật Người cha có bắt buộc để lại di sản thừa kế cho các con của vợ trước sau khi đã ly hôn hay không? Con của vợ trước có được quyền thừa kế di sản của cha hay không?
Gia đình bạn em có 5 anh chị em cùng cha khác mẹ. Vợ đầu có 3 người con trai, vợ sau có 2 người con gái. Vợ đầu đã ly hôn, có nhận nuôi 2 người con, người cha nuôi 1 người con. Hiện tại, mảnh đất mà người chồng và vợ sau đang ở có diện tích 10.000m2. Giờ em muốn hỏi là: 2 người con trai mà vợ đầu nuôi có được hưởng tài sản của cha và vợ sau đang ở hay không? Hay chỉ con trai, 2 người con gái được hưởng tài sản đấy ạ?
Pháp luật Miếng đất là di sản thừa kế đứng tên cả hai vợ chồng thì khi người vợ chết di sản được chia như thế nào? Con riêng của bố có được hưởng di sản thừa kế của mẹ kế hay không?
Bố mẹ tôi kết hôn được một thời gian, có 2 đứa con là tôi và anh trai. Nay mẹ tôi vì bệnh mà mất, để lại một miếng đất đứng tên cả bố và mẹ tôi. Nhưng mẹ tôi cũng không để lại di chúc nên chúng tôi cũng chưa phân chia di sản gì. Tuy nhiên trước khi cưới mẹ, bố tôi có một người con riêng (chúng tôi gọi là chị hai). Trong suốt lúc mẹ còn sống, chị hai vẫn thường xuyên lui tới chăm sóc mẹ. Vậy tôi muốn hỏi trường hợp chị hai là con riêng của bố thì khi mẹ mất, chị hai có được hưởng di sản thừa kế hay không?
Pháp luật Ai có quyền yêu cầu công chứng đối với văn bản khai nhận di sản? Có quy định bắt buộc phải niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản khai nhận di sản hay không?
Trong quá trình phân chia di sản, tôi nghe cơ quan có thẩm quyền nói phải công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản nữa mới đủ. Tôi muốn biết ai có quyền yêu cầu công chứng đối với văn bản khai nhận di sản? Sau khi công chứng có bắt buộc phải niêm yết không? Trường hợp có người từ chối nhận di sản thì sau khi lập văn bản có bắt buộc phải công chứng không?
Pháp luật Mẹ vay nợ không có khả năng trả thì con có trách nhiệm trả nợ hay không? Những người thừa kế hợp pháp theo quy định của pháp luật gồm những đối tượng nào?
Mẹ tôi vay 200 triệu đồng của nhóm xã hội đen và giờ nhiều người đến nhà đòi trong khi bà đang nằm viện. Chủ nợ gây sức ép, yêu cầu anh em chúng tôi trả nợ thay. Tôi muốn hỏi, chúng tôi có nghĩa vụ trả thay không, kể cả khi mẹ tôi qua đời. Bố tôi đã mất cách đây 5 năm.
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào