Để trở thành công ty đại chúng thì doanh nghiệp cần phải đáp ứng những điều kiện nào? Hiện nay, doanh nghiệp đang có mong muốn trở thành công ty đại chúng để thực hiện việc chào bán chứng khoán công khai.
Xin chào. Cho tôi hỏi có được thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán cho thành viên nội bộ của công ty hay không? Hiện tại, tôi có nhu cầu thành lập thêm công ty chứng khoán với nghiệp vụ "bảo lãnh phát hành chứng khoán". Xin cung cấp cho tôi một vài thông tin liên quan. Cảm ơn.
Cho tôi hỏi để một tổ chức tài chính quốc tế chào bán trái phiếu ra công chúng bằng đồng Việt Nam thì cần phải đảm bảo các điều kiện như thế nào? Hồ sơ để đăng ký chào bán trong trường hợp này ra sao? Bên cạnh đó cho tôi hỏi thêm rằng doanh nghiệp có thể thực hiện việc chào bán trái phiếu thành nhiều đợt hay không? Nếu được thì có phải đảm bảo các điều kiện nào và hồ sơ đăng ký ra sao?
Cơ quan tôi làm việc có mong muốn chào bán trái phiếu có bảo đảm ra công chúng. Cho tôi hỏi điều kiện để có thể chào bán trái phiếu có đảm bảo này được pháp luật quy định như thế nào? Để thực hiện việc đăng ký chào bán thì hồ sơ thực hiện được quy định ra sao?
Công ty tôi muốn thực hiện việc chào bán trái phiếu ra công chúng thì công ty cần phải đảm bảo những điều kiện nào theo quy định của pháp luật về chứng khoán? Để đăng ký việc chào bán trái phiếu được nêu trên thì hồ sơ của tôi cần phải có những giấy tờ gì?
Công ty tôi muốn thực hiện việc niêm yết cổ phiếu để chào bán cổ phiếu ra công chúng thì phải chuẩn bị những loại giấy tờ, tài liệu nào? Trong trường hợp đã giao dịch trên hệ thống giao dịch Upcom thì hồ sơ để thực hiện việc niêm yết cổ phiếu có gì khác không?
Tôi nghe nói đến năm 2025 các Sở giao dịch chứng khoán sẽ phải hoàn tất việc sắp xếp lại thị trường giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ cũng như chứng quyền có bảo đảm. Tôi muốn biết trình tự thực hiện việc sắp xếp này được quy định như thế nào? Đối với từng giai đoạn thì các tổ chức thực hiện việc sắp xếp lại thị trường cổ phiếu này ra sao?
Cho tôi hỏi khi nào thì các tổ chức kinh doanh chứng khoán phái sinh phải thực hiện việc báo cáo định kỳ? Các mốc thời gian mà tổ chức phải thực hiện việc báo cáo được quy định ra sao? Có trường hợp nào phải thực hiện việc báo cáo một cách đột xuất không? Nếu có thì thời hạn của những trường hợp báo cáo đột xuất đó được quy định là bao lâu?
Tôi làm việc tại một công ty chứng khoán là thành viên bù trừ. Tuy nhiên gần đây công ty tôi nhận được quyết định đình chỉ đối với hoạt động bù trừ của công ty. Cho tôi hỏi trong trường hợp nào thì các công ty chứng khoán bị đình chỉ hỏa động bù trừ? Việc đình chỉ này có thể dẫn đến hủy bỏ tư cách thành viên bù trừ của chúng tôi hay không?
Tôi là nhân viên của một ngân hàng thương mại, và hiện ngân hàng này là thành viên giao dịch đặc biệt của Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam. Vừa qua ngân hàng nơi tôi làm việc bị đình chỉ hoạt động giao dịch chứng khoán phái sinh. Cho tôi hỏi các trường hợp nào thì Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam được phép đình chỉ hoạt động giao dịch của các ngân hàng là thành viên giao dịch đặc biệt? Trường hợp nào thì ngân hàng này bị hủy bỏ tư cách thành viên giao dịch đặc biệt?
Tôi làm việc tại một công ty chứng khoán trong nước, công ty chứng khoán này là thành viên giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam. Vừa qua công ty tôi bị Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam đình chỉ một phần hoạt động giao dịch chứng khoán phái sinh. Cho tôi hỏi các trường hợp nào thì Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam được phép đình chỉ hoạt động giao dịch của các công ty là thành viên giao dịch? Sau khi bị đình chỉ thì công ty tôi có nguy cơ bị hủy bỏ tư cách thành viên giao dịch hay không?
Dạo gần đây tôi có quan tâm đến chứng khoán, cho hỏi quỹ bù trừ theo quy định của pháp luật về chứng khoán là gì? Quỹ bù trừ này được quy định tại điều khoản nào? Việc đóng góp vào quỹ này được quy định như thế nào? Cơ quan quản lý quỹ bù trừ này được quy định ra sao?
Cho tôi hỏi một thành viên bù trừ được xác định là mất khả năng thanh toán khi có những điều kiện cụ thể nào? Bên cạnh đó thì Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam có thể làm gì để hỗ trợ thành viên bù trừ này tránh được việc mất khả năng thanh toán?
Khi thực hiện việc ký quỹ thì tài sản của thành viên bù trừ phải đảm bảo những điều kiện gì? Chứng khoán có được xem là tài sản dùng để ký quỹ không? Điều kiện nào để chứng khoán được chấp nhận là tài sản ký quỹ? Thêm đó, tài sản ký quỹ được quản lý như thế nào?
Giám sát các vấn đề liên quan đến chứng khoán phái sinh là nhiệm vụ của các cơ quan như Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán, Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam. Vậy các cơ quan này thực hiện việc giám sát về những nội dung gì?
Cho tôi hỏi Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam thực hiện việc bù trừ và thanh toán chứng khoán phái sinh theo các nguyên tắc nào? Một giao dịch bù trừ, thanh toán nào được xác định là không hợp lệ?
Tôi đang làm việc tại một công ty chứng khoán. Trong năm nay, công ty của tôi có dự định đăng ký trở thành thành viên bù trừ. Cho hỏi để đăng ký thành viên bù trừ thì công ty tôi phải đảm bảo những điều kiện nào? Hồ sơ và thủ tục để công ty thực hiện việc đăng ký thành viên bù trừ được quy định ra sao?
Tôi làm tại một ngân hàng thương mại trong nước, hiện tại ngân hàng của tôi muốn đăng ký làm thành viên giao dịch đặc biệt. Tuy nhiên trước đây 02 năm 06 tháng, ngân hàng này đã hủy bỏ tư cách thành viên tự nguyện. Trong trường hợp này thì ngân hàng tôi làm việc có đủ điều kiện để đăng ký thành viên giao dịch đặc biệt không? Thủ tục và hồ sơ đăng ký thành viên giao dịch đặc biệt này cần những gì?
Hiện tại công ty tôi đang có mong muốn trở thành thành viên tạo lập thị trường. Cho tôi hỏi điều kiện trở thành thành viên tạo lập thị trường bao gồm những gì? Thủ tục để đăng ký trở thành thành viên tạo lập thị trường được quy định như thế nào? Hồ sơ để thực hiện việc đăng ký này bao gồm những giấy tờ gì?