Tôi có câu hỏi là Thương nhân muốn xuất khẩu gạo thuê cơ sở chế biến gạo thì phải có thời hạn thuê bao nhiêu năm? Ai có trách nhiệm hậu kiểm cơ sở chế biến gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo? Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Dương.
Thương nhân Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, nếu đáp ứng đủ điều kiện quy định tại Điều 4 Nghị định này và được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo (sau đây viết tắt là Giấy chứng nhận), có quyền được kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Thương nhân là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp Giấy chứng nhận và thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định tại Nghị định này; các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và cam kết của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
(Theo Điều 3 Nghị định 107/2018/NĐ-CP)
Tôi có câu hỏi là Thương nhân muốn xuất khẩu gạo thuê cơ sở chế biến gạo thì phải có thời hạn thuê bao nhiêu năm? Ai có trách nhiệm hậu kiểm cơ sở chế biến gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo? Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Dương.
Tôi có câu hỏi là Mẫu đơn đề nghị điều chỉnh nội dung giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo mới nhất hiện nay được quy định như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.N đến từ Bình Dương.
Tôi có câu hỏi là lô ruộng lúa thơm là gì? Trước khi thu hoạch lô ruộng lúa thơm trong chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh Châu Âu được kiểm tra bao nhiêu lần? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Đồng Nai.
Xin hỏi, Thủ tướng yêu cầu tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo như thế nào? anh Hồng Nhân - Bến Tre
Đề xuất hoàn thiện quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP như thế nào? anh Chí Tài - Bình Định
Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Công ở Bình Định.
Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2023 được quy định như thế nào? Câu hỏi của bạn Quỳnh ở Quảng Nam?
Đến năm 2030, 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam? Việt Nam cần làm gì để phát triển nguồn cung cấp gạo? - Câu hỏi của anh Khương (Hà Nội)
Cho tôi hỏi: Hồ sơ đề nghị chứng nhận lại chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh Châu Âu gồm những gì? Câu hỏi của anh Quốc đến từ Cà Mau.
Chủng loại gạo thơm được chứng nhận khi đáp ứng điều kiện gì? Nộp hồ sơ đề nghị chứng nhận chủng loại gạo thơm ở đâu? Câu hỏi của anh Cao đến từ Gia Lai.
Tôi muốn thành lập một doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần đáp ứng các điều kiện gì? Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo như thế nào? - câu hỏi của anh Thái Phan đến từ Đồng Tháp.
Tôi vừa có đối tác nước ngoài có nhu cầu mua gạo của Việt Nam, xin vui lòng cho tôi biết có phải chỉ có các đầu mối được Bộ Công Thương cấp phép, mới được ký các hợp đồng xuất khẩu gạo với các đối tác nước ngoài? Để thương nhân như tôi có thể xuất khẩu gạo thì những điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cần đáp ứng là gì? Để được cấp giấy chứng nhận xuất khẩu gạo, cần chuẩn bị hồ sơ gì, thực hiện theo trình tự nào?
Tôi muốn tiến hành xuất khẩu gạo ra nước ngoài vì đợt này lượng gạo thu hoạch được có chất lượng rất tốt. Tôi muốn hỏi để được xuất khẩu gạo ra nước ngoài, tôi cần đáp ứng những điều kiện gì? Có cần phải có một lượng gạo dự trữ nhất định trong kho trữ gạo của mình hay không?
Theo tôi được biết, ngoài thương nhân tự kinh doanh xuất khẩu gạo thì cơ quan nhà nước cũng có thể ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo với các nước khác đúng không? Vậy cơ quan nhà nước có giao cho thương nhân thực hiện không? Thương nhân được chỉ định làm đầu mối thực hiện hợp đồng giao dịch xuất khẩu gạo của cơ quan nhà nước cần thỏa mãn điều kiện gì? Thương nhân đầu mối trong giao dịch hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung có trách nhiệm gì?
Sau khi được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, tôi có một số nội dung muốn thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế ở cơ sở mình. Tôi muốn biết trong trường hợp này, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo có thay đổi nội dung thì sẽ được cấp lại giấy chứng nhận khác hay điều chỉnh giấy chứng nhận cũ? Hồ sơ và trình tự thực hiện như thế nào?
Vì nhận thấy cơ sở kinh doanh của mình đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo nên tôi muốn tìm hiểu thêm một số vấn đề sau. Thương nhân muốn kinh doanh xuất khẩu gạo có thể thuê cơ sở xay, xát của người khác để xét đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo hay không? Thương nhân có cần nộp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của mình để đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo hay không? Trường hợp đối với gạo hữu cơ, khi xuất khẩu có cần đáp ứng những quy định trên không?
Tôi muốn biết đối với trường hợp đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo nhưng không thực hiện kinh doanh trên thực tế có bị thu hồi giấy chứng nhận không? Cơ sở của tôi được cấp giấy chứng nhận nhưng sau đó vì một số trở ngại nên đến nay là nửa năm vẫn chưa thể kinh doanh được. Vậy nếu bị thu hồi, tôi có được cấp lại giấy chứng nhận sau khi hoạt động lại hay không?
Tôi là một thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo đã được một thời gian. Nay tôi muốn tiến hành kết hợp với nông dân của cả một vùng để xây dựng những cánh đồng lớn. phục vụ cho công tác trồng trọt, thu hoạch được lúa, thóc để có nguồn cung cho hoạt động kinh doanh sản xuất lúa gạo của tôi. Việc này có được phép không? Gạo xuất khẩu cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Cơ sở tôi vừa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định của pháp luật. Tôi muốn hỏi sau khi cấp giấy chứng nhận, cơ quan cấp có đến kiểm tra lại cơ sở kinh doanh xuất khẩu gạo của tôi hay không? Bên cạnh đó, trường hợp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo của thương nhân có đương nhiên được cấp lại khi hết hiệu lực không? Trình tự thực hiện như thế nào?