Tôi có một câu hỏi như sau: Thế chấp tài sản có phải biện pháp bảo đảm không? Ngân hàng cưỡng chế tài sản thế chấp của người vay tiền được không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Đồng Nai.
Tài sản thế chấp có thể là vật, quyền tài sản, giấy tờ có giá, có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai. Tài sản đang cho thuê, cho mượn cũng được dùng để thế chấp. Tuỳ từng trường hợp, các bên có thể thoả thuận dùng toàn bộ hoặc một phần tài sản để thế chấp.
Tôi có một câu hỏi như sau: Thế chấp tài sản có phải biện pháp bảo đảm không? Ngân hàng cưỡng chế tài sản thế chấp của người vay tiền được không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Đồng Nai.
Tài sản thế chấp là ô tô để vay tiền (việc thế chấp ô tô đã được đăng ký giao dịch bảo đảm, giấy tờ xe ô tô do Ngân hàng đang quản lý, xe ô tô do bên vay sử dụng). Quá trình giải quyết vụ án, bên vay không có mặt tại địa phương, Tòa án xác minh thì không biết ô tô là tài sản thế chấp đang ở đâu và do ai quản lý nên không thể tiến hành thẩm định, định giá để làm căn cứ giải quyết vụ án. Trường hợp này Tòa án có được tuyên phát mại đối với chiếc xe ô tô để thi hành án được không? Đây là câu hỏi của anh V.P đến từ Cần Thơ.
Trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng có tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất, Tổ chức tín dụng không tiến hành thẩm định tài sản trước khi ký hợp đồng thế chấp. Khi Tòa án tiến hành xem xét, thẩm định tại chỗ đối với tài sản thế chấp thì không xác định được vị trí đất thế chấp theo hợp đồng. Trường hợp này, hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất có hiệu lực pháp luật không? Đây là câu hỏi của anh C.P đến từ Phú Yên.
Em có bạn khách có chiếc xe đang là tài sản thế chấp tại ngân hàng do tai nạn hư hỏng nặng họ không có tiền sửa họ muốn bán xác không giấy tờ cho em, lấy phụ tùng thay thế xe khác vậy sau này họ không trả đủ tiền cho ngân hàng thì ngân hàng có truy tố em luôn không? Mong được giải đáp sớm! Đây là câu hỏi của anh A.K đến từ Vĩnh Long.
Mẫu Biên bản bàn giao tài sản thế chấp mới nhất? Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp trong thế chấp tài sản ra sao? Câu hỏi của bạn T.Q ở Hà Nội.
Tải về mẫu phiếu yêu cầu đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản thế chấp? Hướng dẫn cách điền mẫu đơn? Hồ sơ đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản thế chấp được lưu trữ gồm những tài liệu nào? câu hỏi của chị V (Nha Trang).
Tôi mua đất của A và theo thông tin tôi tìm hiểu thì mảnh đất này trước đây là tài sản thế chấp của chị B nhưng vì chị B không trả nợ nên đã chuyển quyền sở hữu cho chị A. Sau khi mua tôi có đi làm thủ thục chuyển quyền sở hữu đất nhưng bị cơ quan nhà nước từ chối vì hợp đồng chuyển quyền sở hữu đất giữa chị A và B chưa công chứng. Vậy trong trường hợp này hợp đồng giữa tôi và chị A có hiệu lực không? Câu hỏi của chị Tâm đến từ Vinh.
Cho tôi hỏi: Có phải mọi trường hợp đầu tư vào tài sản thế chấp cũng phải có sự đồng ý của bên nhận thế chấp không? Trường hợp đầu tư vào tài sản thế chấp mà tài sản mới phát sinh không thể tách rời khỏi tài sản thế chấp thì giải quyết ra sao? Nếu tài sản mới phát sinh không tiếp tục dùng để thế chấp nhưng được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác thì giải quyết thế nào? Câu hỏi của chị Bích đến từ Hải Phòng.
Tài sản thế chấp cho khoản vay được Chính phủ bảo lãnh gì? Đăng ký giao dịch bảo đảm cho khoản vay được chính phủ bảo lãnh ở đâu? Câu hỏi của anh Hiếp đến từ Long An.
Tôi muốn vay một khoán chứng khoán trên hệ thống SBL tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán thì không biết có thể dùng chứng khoán của tôi để làm tài sản thế chấp cho khoản vay hay không? Có yêu cầu về điều kiện hay giá trị đối với tài sản thế chấp không? Câu hỏi của anh Thiên từ Đà Nẵng.
Yêu cầu khi dùng quyền sử dụng đất làm tài sản bảo đảm là gì? Tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất bị nhà nước thu hồi thì xử lý thế nào nếu hợp đồng thế chấp đăng ký trước khi có quyết định thu hồi? Câu hỏi của chị Ngọc (Tiền Giang).
Cho tôi hỏi theo quy định hiện nay có thể dùng quyền đòi nợ để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hay không? Nếu được thì việc thay đổi bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm trong trường hợp này thế nào? Câu hỏi của chị Khuê (Hải Dương).
Đầu tư vào tài sản thế chấp có cần sự đồng ý của bên nhận thế chấp hay không? Tài sản phát sinh do đầu tư vào tài sản thế chấp được giải quyết thế nào? Tài sản thế chấp sau khi được đầu tư phải thực hiện thủ tục xác nhận thay đổi về hiện trạng của tài sản thế chấp hoặc đăng ký biến động khi nào? Câu hỏi cua chị Nhi (Long An).
Việc đầu tư vào tài sản thế chấp có cần phải có sự đồng ý của bên nhận thế chấp không? Xử lý tài sản thế chấp được đầu tư như thế nào? Câu hỏi của chị Bình đến từ Đồng Nai.
Tôi muốn hỏi TVPL rằng thế nào là tài sản thế chấp? Bên thế chấp tài sản có được khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản thế chấp không? Rất hy vọng được TVPL hỗ trợ giúp đỡ. Cảm ơn TVPL rất nhiều.
Ngân hàng có nhận tài sản thế chấp là xe ô tô, tuy nhiên khách hàng không thanh toán nợ đúng hạn nên bây giờ ngân hàng muốn xử lý tài sản thế chấp này nhưng khách hàng lại không phối hợp. Khách còn đe dọa rằng sẽ hủy hoại xe nếu ngân hàng cố lấy xe. Ngân hàng phải làm gì trong trường hợp này? Có cách nào đảm bảo bên thế chấp xe không tự ý hủy hoại xe trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm không?
Cho tôi hỏi có được bán tài sản thế chấp tại ngân hàng không? Gia đình tôi có vay ngân hàng 1 số tiền giờ chưa đến hạn trả nợ, nhưng gia đình tôi muốn bán tài sản đang thế chấp cho ngân hàng để lấy tiền trả nợ với chăm sóc mẹ ốm. Vậy cho hỏi có được bán tài sản đang thế chấp này được không?
Tôi định mua ôtô 7 chỗ của người quen đang thế chấp ngân hàng, chưa trả xong nợ. Như vậy, tôi có được mua ô tô đang thế chấp tại ngân hàng hay không? Nếu họ không tiếp tục trả nợ ngân hàng thì tôi có phải trả thay không?
Tôi có thế chấp ngân hàng 1 căn nhà với khoản vay 500 triệu đồng. Do làm ăn thua lỗ tôi không còn khả năng trả nợ. Vậy cho tôi hỏi tôi có thể bán căn nhà để trả nợ ngân hàng không và nếu không trả nợ tôi phải chịu trách nhiệm gì?